WTI ở mức 40.23usd/thùng trong phiên châu Á trưa nay sau khi tăng vá»t lên mức 40.20usd/thùng tăng 1.74usd tương đương 4.52%.
Brent ở mức 41.31usd/thùng sau khi tăng vá»t lên mức 41.54usd/thùng tăng 1.21usd tương đương 3%.
Hai hợp đồng dầu Ä‘á»u Ä‘ang giao dịch ở mức giá giảm trong suốt phiên châu Á cho thấy mức kháng cá»± quanh ngưỡng 40usd/thùng.
Thị trưá»ng dăng cố gắng định giá theo quyết định cá»§a những nhà sản xuất lá»›n, tuy nhiên, mức giá 40usd có thể nói là quá đắt trong má»™t thị trưá»ng thừa cung như hiện nay.
Giá dầu Ä‘ang tăng vá»t hÆ¡n 50% từ mức thấp 12 năm kể từ khi OPEC để ngá» ý tưởng Ä‘óng băng nguồn cung, thúc đẩy giá Brent từ khoảng 27usd và WTI từ mức khoảng 26usd.
WTI Ä‘ang hướng vá» tuần tăng thứ năm liên tiếp, trong khi Brent hướng vá» tuần tăng thứ tư liên tiếp, Ä‘à tăng kéo dài nhất trong gần má»™t năm cho cả hai giá chuẩn này.
Tuy nhiên má»™t số chuyên gia Ä‘ang gia tăng cấp độ lo lắng sau Ä‘à tăng mạnh cá»§a giá dầu này.
BNP Paribas cho rằng các Ä‘iá»u kiện cÆ¡ bản trên toàn cầu không thay đổi, thay vào Ä‘ó giá dầu bị nâng lá»›n bởi sá»± thèm muốn rá»§i ro (risk-appetite) cao hÆ¡n. Và má»™t cuá»™c đối thoại giữa các nước sản xuất dầu vá» sản lượng theo BNP Paribas sẽ có kết quả tốt nhất là Ä‘óng băng nguồn cung, nhưng không phải làyêu cầu cắt giảm nhất thiết để tái cân bằng thị trưá»ng.
BNP ước tính sẽ có 1 triệu thùng má»—i ngày tăng thêm trong các kho chứa trên toàn cầu nữa đầu năm 2016.
Saudi Arabia và nhà sản xuất ngoài OPEC dẫn đầu là Nga sẽ nhóm há»p vào ngày 17/04 ở thá»§ Ä‘ô Doha cá»§a Qatar vá»›i mục tiêu kí kết má»™t hiệp ước nguồn cung toàn cầu đầu tiên trong 15 năm.
Tuy nhiên, cho đến lúc này, giá dầu Ä‘ang nháºn được sá»± há»— trợ tỠđồng dollar Ä‘ang yếu Ä‘i sau khi quyết định chính sách cá»§a FED hôm thứ Tư cho thấy hai đợt tăng lãi suất trong năm nay thay vì bốn như dá»± Ä‘oán. Äồng bạc xanh suy yếu khiến cho hàng hóa định giá bằng dollar rẻ tiá»n hÆ¡n cho ngưá»i mua sá» dụng tiá»n tệ khác để giao dịch.