Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tin vắn ngày 22/03/2016

Giá dầu thô tăng nhẹ trong phiên châu Á sáng nay, tiếp tục Ä‘i lên từ mức tăng của phiên Mỹ tối qua sau khi dữ liệu cho thấy dá»± trữ dầu thô Mỹ giảm lần đầu tiên kể từ tháng 01 cÅ©ng nhÆ° giá cả hàng hóa cải thiện mạnh mẽ.

WTI tháng 05, hợp Ä‘á»™ng front month từ hôm nay, tăng 0.10usd ở mức 41.62usd/thùng.

Hợp đồng front month tháng 04, hết hạn ngày 21/03, tăng 0.47usd tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 1.2% chốt ở mức 39.91usd/thùng. Hợp đồng tháng 05 chốt ở mức tăng 0.38usd ở mức 41.52usd hôm thứ Hai.

Brent tháng 05 tăng 0.08usd ở mức 41.62usd/thùng. Hôm qua hợp đồng này tăng 0.8% lên mức 41.54usd/thùng. Brent tăng hÆ¡n 50% kể từ mức thấp 12 năm hồi tháng 01.

"Môi trường đầu tÆ° rủi ro hiện nay vẫn duy trì củng cố cho giá hàng hóa sau đợt phục hồi mạnh trong sáu tuần qua," ANZ nói trong báo cáo Ä‘Æ°a ra sáng nay.

"Tuy nhiên, má»™t sá»± cải thiện mạnh mẽ hÆ¡n nữa cảu các nguyên nhân cÆ¡ bản sẽ là cần thiết để hàng hóa, dầu thô và kim loại thường gia tăng hÆ¡n nữa.”

Dữ liệu từ nhà cung cấp số liệu Genscape cho thấy dá»± trữ tại Cushing, Oklahoma, đầu mối trung chuyển dầu thô Mỹ Ä‘ã giảm 570.574 thùng còn 69.05 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 18/03.

TrÆ°á»›c Ä‘ó tồn kho dầu tại Cushing Ä‘ã Ä‘ang hÆ°á»›ng về mức 70 triệu thùng, khiến cho các thành phần tham gia thị trường e sợ các kho chứa ở Ä‘ây sẽ đạt mức công suất tối Ä‘a.

Iran có thể gia nhập cùng những nhà sản xuất dầu khác trong kế hoạch Ä‘óng băng nguồn cung để há»— trợ giá tại má»™t thời Ä‘iểm trá»… hÆ¡n, TTK OPEC cho biết hôm qua, trong bối cảnh Iran Ä‘ang ná»— lá»±c nâng mức xuất khẩu sau khi cấm vận của phÆ°Æ¡ng Tây áp đặt lên Tehran Ä‘ã được dỡ bỏ hồi tháng 01.

Các nhà sản xuất trong và ngoài OPEC sẽ gặp gỡ vào ngày 17/04 ở Qatar để Ä‘àm phán sáng kiến Ä‘óng băng nguồn cung.

Iran Ä‘ang mong muốn tăng dầu thô xuất khẩu, vốn giảm hÆ¡n má»™t nữa trong suốt giai Ä‘oạn bị áp đặt cấm vận do chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân gây tranh cãi của nÆ°á»›c này, và Tehran khẳng định rằng nÆ°Æ¡c này sẽ không muốn bị ràng buá»™c bởi hiệp định Ä‘óng băng sản xuất cho đến khi khôi phục lại hoàn toàn thị phần.