Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tin vắn ngày 23/02/2016

Dầu thô Ä‘ã giảm trở lại trong phiên châu Á sáng thứ Ba trước khi ước tính công nghiệp về dá»± trữ dầu thô Mỹ được phát hành.

API sẽ công bố số liệu ước tính tồn kho dầu thô và sản phẩm tinh chế ở Mỹ trong tuần trước vào sáng sá»›m mai. Cùng ngày, tối mai, số liệu chính thức từ EIA cÅ©ng sẽ được công bố.

Trên sàn New York Mercantile Exchange, WTI tháng 04 giảm 0.36% còn 33.27usd/thùng.

Đêm qua hợp đồng tương lai Ä‘ã được hạn chế má»™t phần mức tăng sau khi tăng vọt hÆ¡n 6% trong phiên Mỹ đầu tuần, do IEA ước tính sản lượng dầu thô ná»™i địa Mỹ giảm mạnh trong năm 2017 trong bản báo cáo dá»± báo má»›i nhất cá»§a cÆ¡ quan này.

Trên sàn ICE London, Brent tháng 04 chốt ở mức 34.74usd/thùng, tăng 1.73usd tương đương 5.24%, Ä‘óng phiên châu Âu ngày hôm qua. Vá»›i mức tăng mạnh Ä‘êm qua, Brent Ä‘ã cắt ngang Ä‘à giảm ba ngày liên tiếp. Sau khi giảm xuống mức dưới 30usd/thùng hồi giữa tháng 02, Brent Ä‘ang tăng vọt hÆ¡n 13%.

Trong khi Ä‘ó, chênh lệch giữa Brent và WTI là 1.35usd, tăng nhẹ so vá»›i mức chênh lệch thứ Sáu tuần trước là 1.28usd.

Những nhà đầu tư ngày hôm qua Ä‘ã phản ứng vá»›i báo cáo lạc quan từ IEA dá»± Ä‘oán rằng sản lượng dầu thô ná»™i địa Mỹ sẽ tiếp tục giảm do giá dầu trên thị trường Ä‘ang duy trì gần mức mức thấp kỉ lục.

Trong Báo cáo Thị trường Dầu mỏ Trung hạn 2016, IEA nói rằng dầu Ä‘á phiến (LTO) sẽ giảm 600.000 thùng má»™t ngày trong năm nay, trước khi giảm thêm 200.000 thùng nữa vào năm 2017, tại thời Ä‘iểm ấy thị trường sẽ bắt đầu tái cân bằng. Tuy nhiên, vào năm 2021, IEA dá»± Ä‘oán Mỹ sẽ dần đầu thế giá»›i về tốc độ tăng trưởng sản xuất khi cÆ¡ quan này dá»± báo tổng sản lượng khai thác nhiên liệu dạng lỏng cá»§a Mỹ sẽ tăng thêm 1.3 triệu thùng/ngày so vá»›i mức năm 2015.

Sản lượng khai thác ná»™i địa Mỹ Ä‘ã giảm mạnh 51.000 thùng/ngày còn 9.135 triệu thùng/ngày trong tuần kết thúc ngày 12/02, tuần giảm thứ tư liên tiếp. Số liệu cÅ©ng Ä‘ánh dấu tuần thứ hai liên tiếp nguồn cung giảm xuống mức dưới ngưỡng 9.2 triệu thùng/ngày. Tháng 06 năm ngoái, sản lượng khai thác ná»™i địa hàng tuần tại Mỹ Ä‘ã tăng vọt trên 9.5 triệu thùng/ngày để đạt mức cao nhất trong hÆ¡n 40 năm.

Trong báo cáo cá»§a mình IEA viết: “Những ai tin rằng chúng ta Ä‘ang nhìn thấy sá»± gia tăng sản lượng khai thác LTO cuối cùng ở Mỹ nên nghÄ© lại Ä‘iều này. Nguyên nhân bất ngờ đến từ khả năng chịu đựng phục hồi cá»§a dầu thô ná»™i địa Mỹ, cÅ©ng như những quan Ä‘iểm khá tách biệt về thị trường tương lai, khiến chúng ta Ä‘ang tạo ra thêm má»™t Kịch bản Cao vào Thấp vào trong bảng phân tích sản lượng khai thác ngoài khu vá»±c OPEC cÅ©ng như vẽ ra những tác động lên sá»± cân bằng thị trường dầu mỏ toàn cầu cá»§a sá»± suy thoái sản lượng khai thác LTO cá»§a Mỹ cao hÆ¡n ước tính cÆ¡ bản cá»§a chúng tôi hay ngược lại thấp hÆ¡n.”

Các nhà đầu tư cÅ©ng chờ đợi sá»± xuất hiện cá»§a Bá»™ trưởng Dầu mỏ Saudi Arabia Ali Al-Naimi hôm nay ở Houston để tìm kiếm những tín hiệu rõ ràng hÆ¡n liệu OPEC có thể đạt được thỏa thuận đầu tiên cá»§a nhóm vá»›i những nhà sản xuất ngoài OPEC trong 15 năm qua hay không. Tuần trước, Saudi Arabia và 3 thành viên OPEC khác Ä‘ã đạt được má»™t thỏa thuận vá»›i Nga trong khuôn khổ má»™t cam kết Ä‘óng băng mức khai thác cá»§a các bên mức sản xuất tháng 01. Thỏa thuận này Ä‘òi hỏi sá»± á»§ng há»™ cá»§a Iran, quốc gia sẽ hưởng lợi từ sá»± Ä‘óng băng sản xuất cá»§a những đối thá»§ trong khu vá»±c, nhưng nước này Ä‘ang tỏ ra khá miá»…n cưỡng trong việc giá»›i hạn sản lượng khai thác cá»§a mình chi đến khi Iran phục hồi lại mức sản xuất trước cấm vận từ năm 2007.

Giá dầu thô Ä‘ang giảm hÆ¡n 60% trong suốt 15 tháng qua kể từ khi OPEC khuấy đảo thị trường toàn cầu vá»›i quyết định chiến lược duy trì mức trần sản xuất cá»§a mình trên 30 triệu thùng/ngày tại cuá»™c họp tháng 11/2014. Chiến thuật này Ä‘ã kích hoạt má»™t cuá»™c chiến kéo dài giữa Saudi Arabia và các nhà sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ về thị phần, làm bão hòa thị trường năng lượng toàn cầu vá»›i nguồn cung thừa dồi dào.