Giá dầu thô giảm mạnh trong phiên châu Á sáng thứ Tư sau khi thị trưá»ng có những phản ứng đầu tiên vá»›i ước tính nguồn cung Mỹ khá tiêu cá»±c.
Trên sàn New York Mercantile Exchange, WTI tháng 04 giảm 1.54% còn 31.38usd/thùng.
API cho biết tồn kho dầu thô Ä‘ã tăng 7.1 triệu thùng trong tuần trước, cao hÆ¡n nhiá»u so vá»›i dá»± Ä‘oán tăng 3 triệu thùng mà thị trưá»ng đưa ra. Nhiên liệu chưng cất giảm 267 ngàn thùng và xăng tăng 569 ngàn thùng.
Báo cáo cáºp nháºt số liệu nguồn cung chính thức cá»§a chính phá»§ Mỹ sẽ được phát hành tối nay có thể cho thấy dá»± trữ dầu thô thương mại tăng 3.2 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 19/02.
Äêm qua, hợp đồng tương lai dầu thô Ä‘ã giảm mạnh, hầu như xóa bá» gần hết ná»— lá»±c tăng trong phiên trước Ä‘ó, do những tuyên bố đầy tính tiêu cá»±c từ các quan chức Saudi Arabia và Iran Ä‘ã cho thấy hầu như không có tín hiệu nào cho bất kỳ má»™t đợt cắt giảm sản xuất nào trong bối cảnh nguồn cung thừa toàn cầu trong tương lai gần.
Trên sàn ICE London, Brent tháng 04 giao động trong phạm vi 33.10 và 35.09usd má»™t thùng, trước khi chốt ở mức 33.24usd má»™t thùng, giảm 1.43usd tương đương 4.18% Ä‘óng phiên châu Âu hôm qua. Brent Ä‘ã tăng xấp xỉ 9% kể từ khi giảm dưới 30usd má»™t thùng hồi giữa tháng 02.
Phát biểu trước những ngưá»i tham gia tại há»™i nghị năng lượng CERAWeek 2016 ở Houston, Bá»™ trưởng dầu má» Saudi Arabia Ali al-Naimi Ä‘ã láºp lại rằng vương quốc sẽ không giảm sản lượng khai thác từ mức hiện nay, từ chối lá»i kêu gá»i cắt giảm nguồn cung trong ná»— lá»±c há»— trợ giá dầu.
Thá»±c tế là, ông al-Naimi Ä‘ã không Ä‘i chệch ngoài sá»± thay đổi chính sách mà Saudi Arabia thá»±c hiện hồi tháng 11/2014, thá»i Ä‘iểm nhà sản xuất dầu thô khổng lồ này Ä‘ã từ bá» chiến lược bảo vệ giá cả mà chuyển sang thúc đẩu thị phần. Giá dầu thô Ä‘ang giảm hÆ¡n 60% kể từ cuá»™c há»p cuối năm 2014, kéo theo Ä‘ó là má»™t loạt các công ty năng lượng hàng đầu gần như bị phá sản và tạo ra sá»± thâm hụt ngân sách cá»§a các chính phá»§ cầm quyá»n tại các quốc gia sản xuất dầu.
Tuần trước, Saudi Arabia và 3 thành viên OPEC khác Ä‘ã đạt được má»™t thá»a thuáºn vá»›i Nga trong khuôn khổ má»™t cam kết Ä‘óng băng mức khai thác cá»§a các bên mức sản xuất tháng 01. Saudi Arabia, nhà xuất khẩu hàng đầu thế giá»›i, Ä‘ã khai thác xấp xỉ 10.2 triệu thùng má»™t ngày trong tháng 01, giảm nhẹ từ mức cao kỉ lục tháng 06 năm ngoái là 10.5 triệu thùng.
"Việc Ä‘óng băng sản xuất là sá»± khởi đầu cá»§a má»™t quá trình. Nếu chúng ta có thể nháºn được sá»± nhất trí cá»§a tất cả các nhà sản xuất lá»›n đồng ý không gia tăng thêm nguồn cung thì sau Ä‘ó mức tồn kho cao mà chúng ta có hiện nay có thể sẽ giảm xuống tại thá»i Ä‘iểm thích hợp. Äiá»u này không giống như việc cắt giảm sản lượng sản xuất. Äiá»u Ä‘ó sẽ không diá»…n ra.”
Tuyên bố cá»§a Al-Naimi diá»…n ra vài giá» sau khi ngưá»i đồng cấp Bijan Zanganeh từ Iran Ä‘ã chế nhạo hiệp ước này, cho rằng kế hoạch này là “vô lý”, theo TTX Shana. Thá»a thuáºn này còn phải tùy thuá»™c vào sá»± đồng ý từ Iran, quốc gia Ä‘ang từ chối đỠnghị Ä‘óng băng nguồn cung chỉ sau vài tuần được nhóm các cưá»ng quốc phương Tây gỡ bá» các trừng phạt kinh tế chống lại quốc gia vùng Vịnh này. Sau thông báo Ngày Thá»±c hiện tháng trước, Iran kỳ vá»ng tăng cưá»ng sản xuất cÅ©ng như xuất khẩu thêm 1 triệu thùng/ngày vào năm tá»›i.
Ông Zaganeh sẽ chỉ sẵn sàng Ä‘óng băng nguồn cung khi sản xuất phục hồi lại mức trước cấm váºn từ năm 2007, ngày hôm qua Ä‘ã tuyên bố rằng cam kết này đỠra “những yêu cầu phi thá»±c tế” đối vá»›i quốc gia cá»§a ông.