Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent đi qua ngưỡng 113 USD dù tâm lý thận trọng vẫn bao trùm

Brent nhích qua mốc 113 USD hôm thứ 3 vá»›i căng thẳng chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của Iran và xung Ä‘á»™t chính trị tại Nigeria, dù lo ngại về tình hình sức khỏe kinh tế các nÆ°á»›c Châu Âu cản Ä‘à tăng giá.

Bá»™ ngoại giao Mỹ kêu gọi Liên Hiệp Quốc can thiệp vào việc giải quyết các vấn đề hạt nhân của Iran sau khi quốc gia này thừa nhận bắt đầu chÆ°Æ¡ng trình làm giàu uranium tại nhà máy Fordow - 1 cÆ¡ sở gần thành phố thánh địa Hồi giáo Qom hôm thứ 2.

Các tranh chấp về chÆ°Æ¡ng hình hạt nhân của Tehran ngày càng nghiêm trọng khi Tehran cho rằng chÆ°Æ¡ng trình này chỉ có mục Ä‘ích hòa bình, kể cả lời Ä‘e dọa khóa eo biển Hormuz.

Brent giao tháng 2 tăng 0,5%, lên mốc 113,01 USD/thùng vào lúc 05:56 GMT. Dầu thô Mỹ giao tháng 2 tăng 62 cent, lên mốc 101,92 USD/thùng.

“Bất chấp các Ä‘iều kiện nhu cầu tÆ°Æ¡ng đối yếu, giá dầu vẫn còn trên ngưỡng 100 USD nhờ những căng thẳng địa chính trị. Đây cÅ©ng là mức giá sàn của dầu trong lúc này” Natalie Robertson, chuyên viên phân tích thị trường hàng hóa của ANZ cho biết.

Bà cho rằng cuá»™c Ä‘àm luận cuối cùng của EU về các lệnh trừng phạt má»›i đối vá»›i Iran sẽ tác Ä‘á»™ng Ä‘áng kể đến hÆ°á»›ng Ä‘i của giá vì Châu Âu là khách hàng dầu lá»›n nhất của Iran, sau Trung Quốc.

Khối này mua khoảng 500.000 thùng/ngày trong tổng số 2,6 triệu thùng dầu thô xuất khẩu của Iran. Iran sản xuất khoảng 3,5 triệu thùng/ngày và là nhà sản xuất dầu lá»›n thứ 2 sau Ả Rập Saudi.

Các chuyên gia cho rằng thị trường vẫn còn biến Ä‘á»™ng bởi giá»›i đầu tÆ° lo ngại khả năng gián Ä‘oạn nguồn cung và nhu cầu Châu Âu suy yếu.

Dù làn sóng biểu tình phản đối tình trạng tăng giá nhiên liệu của chính phủ Nigeria Ä‘ã bÆ°á»›c vào ngày thứ 2, nhÆ°ng các nguồn tin cho biết sản lượng dầu cho đến nay vẫn giữ nguyên.

Về mặt nhu cầu, số liệu từ Châu Âu và Trung Quốc cho thấy bức tranh kinh tế yếu kém, tạo áp lá»±c lên giá.

Kinh tế Châu Âu suy giảm sau khi số liệu của Đức cho thấy sản lượng công nghiệp trong tháng 11 giảm hÆ¡n kỳ vọng của các chuyên gia kinh tế, vá»›i 0,6%.

1 loạt cảnh báo từ Thủ tÆ°á»›ng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicola Sarkozy Ä‘ã góp phần vẽ thêm bức tranh ảm đạm cho nền kinh tế Đức

Số liệu thÆ°Æ¡ng mại của Trung Quốc cÅ©ng phát Ä‘i nhiều tín hiệu không mấy sáng sủa, cụ thể hoạt Ä‘á»™ng xuất nhập khẩu tăng trưởng vá»›i tốc Ä‘á»™ chậm nhất trong hÆ¡n 2 năm trở lại Ä‘ây trong tháng 12. Xuất khẩu tăng 13,4% trong tháng 12, trong khi nhập khẩu lùi về mức 26 tháng thấp vá»›i 11,8%, thấp hÆ¡n mức dá»± báo17%.

Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc trong tháng 12 đạt mức 5,16 triệu thùng, giảm 6,5% so vá»›i tháng 11, tuy nhiên so vá»›i năm 2011, con số này tăng hÆ¡n 6%.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM