Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Khai thác dầu mỏ ở Iraq: Mạnh ai nấy làm

Việc khai thác dầu mỏ ở Iraq hiện không có chính sách rõ ràng. Chính quyền các vùng tá»± trị và chính quyền trung Æ°Æ¡ng ai muốn khai thác thế nào thì làm. Thông báo của chính quyền người Kurds về ý định xây dá»±ng má»™t đường ống dẫn dầu xuất trá»±c tiếp từ khu người Kurds đến Thổ NhÄ© Kỳ Ä‘ang đẩy tranh chấp dầu mỏ giữa Chính phủ Iraq và người Kurds Iraq vào cao trào má»›i.

Khai thác dầu mỏ ở Iraq: mạnh ai nấy làm

Bá»™ trưởng các Nguồn tài nguyên ở khu vá»±c người Kurds, Ashti Hawrami, nói: “Vào tháng 8/2013, chúng tôi sẽ có thể xuất khẩu trá»±c tiếp dầu thô từ các giếng dầu khu vá»±c người Kurds”. Ông Hawrami tái khẳng định rằng chính quyền Kurds ở miền Bắc Iraq sẽ nhận 17% doanh thu mà khu vá»±c này được ngân sách quốc gia Iraq cho phép và chuyển số còn lại cho Chính phủ Iraq.

Tuy nhiên, bất chấp thông báo về kế hoạch này, hai bên vẫn chÆ°a ký kết thoả thuận về xây dá»±ng đường ống dẫn dầu. Thông tin ban đầu cho thấy công suất đường ống này sẽ đạt khoảng má»™t triệu thùng dầu thô/ngày. Thổ NhÄ© Kỳ sẽ nhận số dầu này rồi tái xuất các sản phẩm dầu được tinh lọc tại Thổ NhÄ© Kỳ cho người Kurds. Theo các nguồn tin trong ngành, đường ống này sẽ không thể hoàn tất và xuất khẩu trÆ°á»›c tháng 1/2014. Ngoài ra, hai bên còn có kế hoạch xây dá»±ng má»™t đường ống dẫn khác trong vòng 3-4 năm để xuất khẩu khí đốt từ các giếng của người Kurds Iraq sang Thổ NhÄ© Kỳ.

Về chính trị, Ä‘á»™ng thái này có thể được xem nhÆ° má»™t ná»— lá»±c má»›i nhằm tái khẳng định sá»± Ä‘á»™c lập của chính quyền người Kurds vá»›i các chính sách của chính phủ liên bang Iraq. TrÆ°á»›c thông báo này vài tuần, chính quyền người Kurds Ä‘ã ngừng xuất khẩu khoảng 100.000 thùng/ngày thông qua đường ống Iraq-Thổ NhÄ© Kỳ. Ở cấp Ä‘á»™ ngành dầu, thông báo này thúc đẩy lợi ích của các doanh nghiệp dầu Ä‘ang hoạt Ä‘á»™ng ở khu người Kurds vì tuyến đường xuất khẩu này sẽ giúp tăng lợi nhuận, thay vì bị giá»›i hạn cho thị trường địa phÆ°Æ¡ng.

Dá»± án xây dá»±ng đường ống dẫn dầu trá»±c tiếp từ Iraq qua Thổ NhÄ© Kỳ Ä‘ang gây tranh cãi

Thỏa thuận về đường ống dẫn dầu này thể hiện má»™t sá»± thay đổi lá»›n trong chính sách của Thổ NhÄ© Kỳ đối vá»›i Iraq. Chính sách lâu nay của Ancara là không nhận dầu xuất khẩu từ vùng người Kurds Iraq mà không có sá»± chấp thuận của Baghdad. Thông báo trên được Ä‘Æ°a ra vào thời Ä‘iểm những bất đồng giữa Baghdad và Ancara Ä‘ã đạt đến mức nghiêm trọng. Phản ứng trÆ°á»›c thoả thuận này, Baghdad lập tức ra quyết định ngừng xuất khẩu nhiên liệu vận tải cho người Kurds trong vòng má»™t tháng. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi chÆ°a có lời giải, nhÆ° liệu các dá»± án đầu tÆ° và xuất khẩu của Thổ NhÄ© Kỳ vào Iraq, trị giá 12 tá»· USD, có bị tác Ä‘á»™ng không? Thá»±c tế, chính sách của Chính phủ Iraq về vấn đề này dá»±a trên nguyên tắc: các nguồn tài nguyên quốc gia là tài sản của toàn bá»™ ngÆ°òi dân Iraq, nên chỉ có nhà nÆ°á»›c được quyền hành Ä‘á»™ng vá»›i những nguồn này. Chính sách này được giá»›i lãnh đạo ngành dầu mỏ ủng há»™ vì nó là sá»± tiếp nối chính sách dầu lá»­a Iraq thống nhất.

Thông báo xuất khẩu trá»±c tiếp dầu mỏ của người Kurds là thách thức thứ hai đối vá»›i chính sách dầu lá»­a Iraq, vì theo luật, xuất khẩu dầu là đặc quyền riêng của Tổ chức tiếp thị dầu lá»­a nhà nÆ°á»›c Iraq (SOMO). Trong khi thách thức thứ nhất là việc chính phủ người Kurds Iraq ký các thỏa thuận chia sẻ sản xuất vá»›i các công ty dầu mỏ quốc tế mà gần Ä‘ây nhất là việc ký kết sáu thỏa thuận vá»›i tập Ä‘oàn ExxonMobil của Mỹ, Ä‘Æ°a tổng số thỏa thuận giữa chính phủ người Kurds và các công ty dầu lá»­a quốc tế lên con số 50. Thách thức thứ ba có thể phải tính đến trong trường hợp chính quyền người Kurds cho phép khoan thăm dò tại các khu vá»±c tranh chấp bên trong Iraq, nhÆ° các khu vá»±c mà chủ quyền chÆ°a được phân định cho chính phủ liên bang hay người Kurds. Iraq có nhiều khu vá»±c nhÆ° vậy, trong Ä‘ó Ä‘áng chú ý nhất là tỉnh Kirkuk, vá»›i các nguồn dá»± trữ dầu mỏ lá»›n và dân số Ä‘a sắc tá»™c (người Arập, Kurds, Thổ và Công giáo). Bất kỳ sá»± kiện nào ở Ä‘ây đều có thể dẫn đến các cuá»™c xung Ä‘á»™t ná»™i bá»™.

Lý do chính phía sau những bất đồng giữa Baghdad và các tỉnh cùng khu tá»± trị là những Ä‘iều khoản mÆ¡ hồ và mâu thuẫn của Hiến pháp 2005, xét tá»›i quyền pháp lý và trách nhiệm của má»—i bên trong việc thá»±c hiện các chính sách liên quan tá»›i khu vá»±c dầu mỏ. Sá»± mÆ¡ hồ này giúp má»™t số người theo Ä‘uổi những chủ trÆ°Æ¡ng cá nhân, trong khi làm tăng vấn đề tham nhÅ©ng. Điều này cÅ©ng cho phép Thủ tÆ°á»›ng Maliki tiếp tục thá»±c hiện các chính sách Ä‘á»™c Ä‘oán mà không cần chú ý tá»›i hậu quả đối vá»›i sá»± thống nhất đất nÆ°á»›c. Nếu hÆ°á»›ng Ä‘i này còn tiếp diá»…n, những bất đồng về chia cắt Iraq sẽ ngày càng lá»›n. Những tranh chấp dầu mỏ nảy sinh vì chính phủ má»›i của Iraq sau khi Mỹ rút quân Ä‘ã thá»±c hiện đường lối phe phái và sắc tá»™c, nên phải tính đến lợi ích của tất cả các phe phái. NhÆ°ng trên thá»±c tế, phái lá»›n nhất tìm cách Ä‘á»™c chiếm quyền lá»±c và các nguồn tài nguyên, mà không tính đến lợi ích của những bá»™ phận và sắc tá»™c khác trong hệ thống nhà nÆ°á»›c liên bang. Ví dụ Ä‘iển hình của sá»± mất cân bằng trong cán cân quyền lá»±c ná»™i bá»™ là tranh cãi về việc thông qua luật dầu mỏ từ năm 2007 đến nay, và là nguyên nhân gây ra sá»± há»—n loạn dầu mỏ tại đất nÆ°á»›c này suốt nhiều năm qua.

Nguồn tin: AP

ĐỌC THÊM