Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Các nguyên nhân hàng đầu sẽ gây sức ép lên đà phục hồi giá

Giá dầu thô toàn cầu Ä‘ang quay trở lại thời kỳ thay đổi liên tục. Đây là Ä‘iều khó tin đối vá»›i những ai Ä‘ang theo dõi chặt chẽ thị trường dầu  và lúc này giá dầu tiếp tục dẫn đầu các tiêu đề tin tức quốc tế.

Trong khi giá dầu thô hiện rất khó có thể dá»± Ä‘oán được xu hướng, thì nó Ä‘ã không thể ngăn chặn được giá»›i đầu cÆ¡. Các cảnh báo cho rằng Ä‘à suy thoái gần Ä‘ây nhất là Ä‘iềm báo cho mức giá 40usd má»™t thùng, má»™t thảm họa trong thị trường dầu theo má»™t số quan Ä‘iểm hiện nay. Ở đầu bên kia cá»§a sá»± kiện này những người lạc quan dá»± Ä‘oán mức giá 100usd/thùng sẽ phục hồi vao năm 2020. Ngân hàng Thế giá»›i WB Ä‘ã đưa ra má»™t cách tiếp cận  chung chung nằm giữa 2 quan Ä‘iểm trên vá»›i dá»± báo giá dầu ở mức 57usd má»™t thùng trong năm 2015.

Đó là sá»± khẳng định vá»›i tiềm năng phục hồi cá»§a Iran, triển vọng u ám cá»§a Nga, sá»± giá»›i hạn má»™t cách chắc chắn nguồn cung cá»§a dầu Ä‘á phiến Mỹ, giá dầu sẽ phản ứng lại vá»›i xu hướng cung cầu, ít nhất là trong ngắn hạn đến trung hạn.

Thỏa thuận hạt nhân Iran có thể làm thay đổi cuá»™c chiến nguồn cung dầu toàn cầu. Bãi bỏ các cấm vận dầu mỏ có thể mở đường cho nguồn vốn nước ngoài quay lại nước này, Ä‘óng góp vào sá»± hồi sinh cá»§a ngành công nghiệp dầu mỏ cá»§a nước này.

Bá»™ dầu mỏ Iran hiện rất lạc quan về sá»± phục hồi quốc gia, dá»± Ä‘oán tăng thêm 400 ngàn thùng má»™t ngày hầu như lập tức và thêm 600 ngàn thùng má»™t ngày trong vòng 6 tháng.

Sá»± quay lại nhanh chóng như vậy rất khó có thể xảy ra.

Iran Ä‘ã từng là nhà sản xuất lá»›n thứ hai OPEC trước khi EU cấm thu mua dầu mỏ cá»§a nước này vào năm 2012. Kể từ Ä‘ó, sản lượng khai thác cá»§a Iran Ä‘ã giảm từ mức khoảng 3.6 triệu thùng/ngày trong năm 2011 còn chỉ 2.85 triệu thùng/ngày hiện nay.

Quốc gia này vẫn là nhà sản xuất lá»›n thứ tư OPEC tuy nhiên sản lượng khai thác cá»§a nước này Ä‘ã thu hẹp Ä‘áng kể so vá»›i Saudi Arabia. Xuất khẩu dầu mỏ Ä‘ã giảm 1 triệu thùng/ngày lúc này.

Iran có trữ lượng dầu mỏ trên đất liền và xa bờ khổng lồ nhưng Ä‘ang thiếu hụt khả năng kỹ thuật cÅ©ng nhưng nguồn vốn để phát triển chúng theo Ä‘úng tham vọng cá»§a nước này.  

Ban giám đốc cá»§a tập Ä‘oàn Shell được biết Ä‘ã gặp gỡ các quan chức Iran để bày tỏ sá»± quan tâm cá»§a mình cho sá»± quay trở lại tìm kiếm cÆ¡ há»™i kinh doanh ở Iran. Trong khi Ä‘ó, các công ty Mỹ đối diện nguy cÆ¡ thua thiệt trừ khi Quốc há»™i bãi bỏ các lệnh cấm kéo dài nhiều thập niên để giải quyết vấn đề vá»›i Tehran.

Trong kỉ nguyên giá dầu ở mức thấp, Iran có má»™t trong những nguồn dầu thô rẻ nhất để sản xuất vá»›i chi phí Æ°á»›c tính khoảng 5-10usd/thùng. Vị trí địa lý chiến lược cá»§a Iran giữa thị trường Á-Âu cÅ©ng rất quan trọng. Các công ty Âu-Á – không bị trói buá»™c bởi sá»± giá»›i hạn như các đối thá»§ Mỹ - không nghi ngờ gì nữa sẽ lợi dụng cÆ¡ há»™i có nguy cÆ¡ cao nhưng phần thưởng khổng lồ này.

Tuy nhiên sá»± phục hồi lại mức sản xuất năm 2011 sẽ cần thời gian, cÅ©ng như là tác động cá»§a nó lên nguồn cung dầu mỏ toàn cầu và giá dầu.

Đó là kinh tế Nga Ä‘ang chật vật hiện không còn là Ä‘iều bí mật nữa. Nhưng bất chấp sá»± gia tăng nguy cÆ¡ kinh tế và chính trị xấu hÆ¡n, sản lượng dầu thô Nga vẫn Ä‘ang tiếp tục tăng trưởng. Đầu năm nay, Phó Chá»§ tịch Lukoil Leonid Fedun Ä‘ã cảnh báo rằng sản lượng ná»™i địa Nga có thể giảm khoảng 800 ngàn thùng/ngày. Sá»± thiếu hụt đầu tư vào Nga cuối cùng có thể sẽ Ä‘uổi kịp vá»›i sản xuất nhưng trong khi chời đợi, giống như Mỹ, nguồn cung dầu tiếp tục tăng lên.

Các nhà sản xuất dầu thô cá»§a Mỹ cÅ©ng Ä‘ang thách thức các dá»± Ä‘oán khi sản lượng dầu Ä‘á phiến tiếp tục ở mức kỉ lục. Hiệu quả sản xuất tăng lên cùng vá»›i chi phí sản xuất giảm Ä‘ang cho phép những nhà sản xuất nhiều sáng kiến này vượt qua được các giả định về giá sàn cá»§a dầu Ä‘á phiến, ít nhất trong lúc này.

DÄ© nhiên là không phải tất cả đều là màu hồng cho các nhà sản xuất Ä‘á phiến. Mười ngàn công nhân Ä‘ã bị mất việc làm, các công ty mất Ä‘i giá trị trên thị trường và má»™t số phải tuyên bố phá sản. Và câu hỏi đặt ra là các công ty này vẫn tiếp tục sản xuất ở mức thấp đến Ä‘âu và trong bao lâu nữa – đặc biệt là nó Ä‘ã Ä‘ang thật sá»± diá»…n ra nhưng lại duy trì má»™t kỳ vọng phục hồi gía dầu.

Tuy nhiên mọi người chá»› dại gì mà bỏ qua khả năng phục hồi cá»§a nhà sản xuất dầu Ä‘á phiến và không nghi ngờ gì khi Mỹ sẽ duy trì vị thế là sản xuất trọng tâm trong triển vọng nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.

Về lâu dài, má»™t nhân tố khác thường bị bỏ qua chính là phản ứng dây chuyền cá»§a việc cắt giảm ngân sách thăm dò xuyên suốt các công ty hay quốc gia dầu khí khổng lồ. Các dá»± án bị Ä‘ình trệ, và các công ty Ä‘ang gia tăng sá»± thận trọng cá»§a mình ở các khu vá»±c có nguy cÆ¡ cao. Đây là má»™t xu hướng Ä‘ã xuất hiện ở Tây Bán Cầu như là Brazil, Mexico, Argentina vá»›i vốn thăm dò dầu khí ít ỏi hÆ¡n.

Nhưng Ä‘iều này chỉ là phần cung cá»§a phương trình. Về phía cầu, báo cáo thị trường dầu má»›i nhất cá»§a CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế cho thấy nhu cầu chậm lại trong năm 2016. Điều này sẽ cho thấy má»™t xu hướng tiếp tục kháng cá»± cá»§a giá dầu sẽ quay trở lại giống như giai Ä‘oạn tiền suy thoái năm 2014.

Nhìn chung, xu hướng có thể rõ ràng nhưng giá cả thì không. Đối vá»›i mục Ä‘ích lập kế hoạch, Ä‘iều tồi tệ duy nhất vá»›i giá dầu thấp là tính biến động cá»§a thị trường và sá»± không chắc chắn sẽ tiếp tục thống trị trong ngắn và trung hạn. Trong khi Ä‘ó, sá»± đầu cÆ¡ giá dầu - trong bài viết này - là má»™t sá»± phản ánh nghèo nàn cá»§a tình hình thá»±c tế trên thị trường.

Nguồn: xangdau.net/Alexis Arthur-Oilprice.net

ĐỌC THÊM