Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Crimea ảnh hưởng thế nào đến đàm phán hạt nhân Iran?

Các cuá»™c Ä‘àm phán giữa Iran và P5+1 (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh, Mỹ và Đức) Ä‘ang được nối lại tại Vienna. Thỏa thuận sÆ¡ khởi ký kết hồi cuối tháng 11/2013 giữa các bên Ä‘ã tháo dỡ má»™t phần lệnh cấm vận kinh tế chống lại Iran, chiếm khoảng 7 tì USD trong các khoàn cứu trợ kinh tế.

Kết quả là Iran Ä‘ang ná»— lá»±c tận dụng ná»›i lỏng trừng phạt cá»§a phương Tây để thúc đẩy xuất khẩu dầu. Số liệu tháng Hai cho thấy Ira Ä‘ang vượt qua mức xuất khẩu giá»›i hạn 1 triệu thùng/ngày áp đặt tháng thứ tư liên tiếp. Tehran Ä‘ã thúc đẩy xuất khẩu dầu thêm 16% lên mức 1,16 triệu thùng/ngày, mặc dù mức công suất này vẫn thấp hÆ¡n má»™t nữa so vá»›i mức xuất khẩu mà Iran đạt được trước khi bị cấm vận vào năm 2012. Xuất khẩu dầu thô cá»§a Iran chá»§ yếu được bán sang các nước tại khu vá»±c châu Á, bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Và không chỉ có xuất khẩu dầu thô được nhìn thấy vài tiến triển tích cá»±c. Tuần trước, Iran Ä‘ã ký kết má»™t thỏa thuận vá»›i Oman để xuất khẩu 10 tỉ mét khối khí thiên nhiên má»—i năm. Thỏa thuận này vẫn sẽ yêu cầu việc xây dá»±ng má»™t đường ống dẫn trị giá 1 tỉ USD Ä‘i qua khu vá»±c Vịnh Ba Tư, tuy nhiên hợp đồng này sẽ kéo dài 25 năm có hiệu lá»±c vào năm sau, vá»›i tổng giá trị vào khoảng 60 tỉ USD.

Iran là quốc gia có trữ lượng khí thiên nhiên lá»›n nhất thế giá»›i nhưng quốc gia Cá»™ng hòa Hồi giáo này Ä‘ã không thế khai thác chúng như tiềm năng mạnh mẽ cá»§a mình. Nhưng trên dà hướng tá»›i tương lai cá»§a ngành dầu khí trong nước, Iran Ä‘ã lạc quan lên tiếng về má»™t thỏa thuận dài hạn có thể đạt được vá»›i cá»™ng đồng quốc tế. Phương Tây và Iran Ä‘ã đề ra thời hạn cuối cùng để hai bên thống nhất các Ä‘iều khoản cho má»™t thỏa thuận lâu dài là vào tháng Bảy năm nay.

Tuy nhiên, Ä‘àm phán nối lại tại Viena sẽ diá»…n ra vá»›i má»™t chút rắc rối. Vá»›i việc ngày má»™t gia tăng xung đột giữa Nga và phương Tây về vấn đề Crimea, các cuá»™c thương lượng vá»›i Iran cho thấy Nga và phương Tây, bề ngoải là, trên cùng má»™t phía, hoặc ít nhất, cùng hợp tác để tìm kiếm thoả hiệp. Nhưng sá»± kiện Nga chính thức sát nhập Crimea như má»™t phần lãnh thổ cá»§a mình và các bước trả đũa ngay lập tức sau Ä‘ó cá»§a Mỹ và Liên minh Châu Âu nhằm cô lập Moscow về cả về chính trị và kinh tế chắc chắn sẽ ảnh hướng đến các cuá»™c thương lượng, mặc dù về lý thuyết vần đề Crimea không có bất cứ liên quan gì đến chương trình hạt nhân Iran

Robert Einhorn, cá»±u thương thuyết gia cá»§a Bá»™ Ngoại giao Mỹ đồng thời là thành viên cấp cao cá»§a Viện Nghiên cứu Chính trị Brookings nhận xét rằng: “Nga có thể làm suy yếu các biện pháp trừng phạt kinh tế” nếu Ä‘àm phán bị chùn lại.

Ông này lập luận rằng Nga luôn miá»…n cưỡng trong các lệnh cấm vận chống lại Iran. “Nga không bao giờ há»— trợ bất cứ lệnh cấm vận nào nhưng đồng ý rằng nhờ vào các lệnh trừng phạt này mà Ä‘ã buá»™c Tehran đống ý Ä‘àm phán và thương lượng má»™t cách nghiêm túc vá»›i phương Tây.”

Cho đến giờ, các nước P5+1 Ä‘ang tiến đến sá»± thống nhất chung về vấn đề Iran; và mặc dù Nga Ä‘ang rất cảnh giác và thận trọng vá»›i phương Tây, nhưng đồng thời Kremlin cÅ©ng không mong muốn Iran tiếp cận vÅ© khí hạt nhân vì e ngại đều này sẽ phát động phong trào chạy Ä‘ua vÅ© trang tại khu vá»±c Trung Đông.

Nhưng ít nhất trong ngắn hạn, Tổng thống Nga Vladimir Putin chắc chắn Ä‘ã dá»± Ä‘oán trước nguy cÆ¡ bị de dọa bá»›i vấn đề Crimea. Cuá»™c xung đột này Ä‘ang gây tổn hại đến nền kinh tế Nga. Đồng Ruble cá»§a Nga Ä‘ã giảm gần 10% kề từ đầu năm nay, và má»™t số chuyên gia kinh tế dá»± Ä‘oán rằng kinh tế Nga sẽ phải gánh chịu các đợt suy thoái trong quý II và quý III năm nay.

Việc sát nhập Crimea vào hôm qua cá»§a Nga sẽ làm gia tăng thêm gánh nặng kinh tế cho Moscow. Tuy nhiên, sát nhập bán đảo trên vùng biển Hắc Hải này rõ ràng là Æ°u tiên chiến lược cá»§a Kremlin.

Đáp trả lại, phương Tây có thẩ gia tăng thêm các lệnh trừng phạt kinh tế chống Nga, mà Ä‘iều Ä‘ó có thể hoặc không tác động phần lá»›n đến Nga.

Nhưng cho dù bắng bất cứ hình thức nào, hành động trả đũa cá»§a phương Tây sẽ không thể buá»™c Putin lùi bước nhanh chóng, và nó thậm chí có thể khiêu khích Nga trở nên bất hợp tác hÆ¡n vá»›i phương Tây trong Ä‘àm phán hạt nhân vá»›i Iran. Nga có thể không mong muốn má»™t quốc gia hạt nhân Iran, nhưng hiện nay nước này Ä‘ang tập trung vào Crimea. Và trong bất kỳ trường hợp nào, ngăn chặn vÅ© khí hạt nhân tại Iran thì chắc chắc là Æ°u tiên cao hÆ¡n cá»§a Mỹ chứ không phải cá»§a chính phá»§ Putin. Phá hoại tiền trình Ä‘àm phán hạt nhân hoặc giảm nhẹ các biện pháp trừng phạt Iran có thể là cách mà Nga sá»­ dụng đề trả đũa phương Tây trong vấn đề Crimea.

Nguồn tin: xangdau.net 

ĐỌC THÊM