Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu che khuất Iran kéo Brent về gần ngưỡng 113 USD

Brent giảm về gần ngưỡng 113 USD/thùng hôm thứ 5 bởi nhen nhóm ná»—i lo khủng hoảng nợ công khu vá»±c đồng euro làm lu mờ những tín hiệu gián Ä‘oạn nguồn cung từ Iran sau khi Liên minh Châu Âu đồng ý cấm vận nhập khẩu dầu từ nhà sản xuất đứng hàng thứ 2 của OPEC.

Giá dầu chịu áp lá»±c từ những quan ngại khủng hoảng nợ công khu vá»±c đồng euro có thể nhấn chìm bức tranh kinh tế toàn cầu và tác Ä‘á»™ng đến nhu cầu nhiên liệu, mặc cho những căng thẳng địa chính trị giữa Iran và các nÆ°á»›c PhÆ°Æ¡ng Tây về chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của nÆ°á»›c này.

Brent giảm 29 cent, về ngưỡng 113,41 USD vào lúc 05:20 GMT sau khi tăng gần 6% trong 2 phiên trÆ°á»›c Ä‘ó và kết thúc ở mức cao nhất kể từ 11/11 hôm thứ 4.

Dầu thô Mỹ mất 13 cent, xuống ngưỡng 103,09 USD sau khi tăng 4,4% trong 2 phiên trÆ°á»›c Ä‘ó, đẩy hợp đồng Ä‘ang giao dịch lên mức thiết lập cao nhất kể từ 10/05 hôm thứ 4.

Ryoma Furumi, má»™t chuyên gia môi giá»›i tại Newedge Group nhận định: “Tôi không hề thấy tí ánh sáng nào le lói ở phía cuối con đường”.

Theo ông, cuá»™c khủng hoảng nợ công có thể kéo dài thêm má»™t năm nữa.

Hy Lạp Ä‘ang phải vật lá»™n vá»›i vấn đề cải cách tiền lÆ°Æ¡ng hay trợ cấp hÆ°u trí trong gói các biện pháp khắc khổ mà các nhà lãnh đạo quốc tế yêu cầu trÆ°á»›c khi thông qua vào cuối tháng giêng, trong khi chi phí Ä‘i vay của Đức và Pháp có thể tăng theo rủi ro mất xếp hạng tín nhiệm.

Đồng euro lùi về gần mức 1 tuần thấp so vá»›i đồng Ä‘ô la Mỹ giữa lúc thị trường Ä‘ã hÆ°á»›ng trở lại cuá»™c khủng hoảng nợ khu vá»±c Châu Âu trÆ°á»›c buổi bán đấu giá trái phiếu nợ của Pháp vào chiều ngày hôm nay.

Dầu bật tăng hôm thứ 4 vá»›i lo ngại rằng Iran có thể dùng biện pháp mạnh để trả Ä‘Å©a trong bối cảnh EU nhất trí trên nguyên tắc sẽ tiến tá»›i cấm vận dầu mỏ vá»›i Iran chỉ vài ngày sau khi Mỹ phê chuẩn lệnh trừng phạt nghiêm khắc hÆ¡n đối vá»›i Tehran.

Furumi nói “Đây là má»™t phản ứng giật đầu gối khi nhiều quốc gia phụ thuá»™c vào sắc lệnh cấm vận của EU”.

Nguồn cung OPEC

Bá»™ trưởng Tài chính nÆ°á»›c này Timothy Geithner sẽ đến Trung Quốc và Nhật Bản vào tuần tá»›i để thảo luận về những biện pháp trừng phạt cứng rắn hÆ¡n đối vá»›i Iran, Ä‘á»™ng thái này nhằm gia tăng sức ép buá»™c quốc gia hồi giáo này chấm dứt chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của họ.

Bấp chấp lời Ä‘e dọa cấm vận của EU, Iran vẫn sẵn sàng vận chuyển dầu đến Trung Quốc và các quốc gia Châu Á khác, cÅ©ng nhÆ° Châu Phi.

Jonathan Barratt, Giám đốc Ä‘iều hành Commodity Broking Services có trụ sở tại Sydney, cho rằng: “Lượng dầu thô dÆ° thừa của Iran sẽ đổ xô về thị trường Châu Á”.

Ngoài ra, người mua còn có thể mặc cả khi mua để có mức giá hời nhất.

Nếu căng thẳng vẫn tiếp tục leo thang, dầu thô kỳ hạn Mỹ có thể tăng đến mốc 110 USD/thùng sau khi phá vỡ mức kháng cá»± Ä‘áng kể ở ngưỡng 103,50 USD, Barratt nói.

Ả Rập Saudi cho biết nÆ°á»›c này sẵn sàng tăng sản lượng nếu nguồn cung bị cắt giảm Ä‘á»™t ngá»™t. Sản lượng dầu của OPEC trong tháng 12 tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 10 năm 2008, theo khảo sát của Reuters.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM