Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu thế giới sụt giảm và hiệu ứng khó lường

Cuối tháng 8-2010, thị trường dầu mỏ thế giá»›i Ä‘ã có nhiều phiên giảm giá liên tiếp và Ä‘ã rÆ¡i xuống mức thấp nhất trong gần 6 tuần qua. Nhìn nhận về tác Ä‘á»™ng của việc giá dầu giảm trên thị trường thế giá»›i, nhiều chuyên gia, nhiều nhà nghiên cứu Ä‘ã Ä‘Æ°a ra các nhận định khác nhau. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu ngọt nhẹ giao tháng 10/2010 tại thị trường New York giảm 72 xu xuống 73,10 USD/thùng; còn giá dầu Brent Biển Bắc cùng kỳ hạn tại London giảm xuống còn 73,62 USD/thùng.BÆ°á»›c sang ngày 24/8 tại châu Á, xu hÆ°á»›ng Ä‘i xuống tiếp tục diá»…n ra khi những thiệt hại trên các thị trường chứng khoán làm tăng ná»—i lo về các Ä‘iều kiện cÆ¡ bản yếu kém trên thị trường dầu mỏ.

 

 Giá dầu thế giá»›i giảm kéo theo các hiệu ứng cả tích cá»±c lẫn tiêu cá»±c


Giá dầu giảm giữa những lo ngại dai dẳng về việc Ä‘à tăng trưởng Ä‘ang có dấu hiệu Ä‘uối sức tại Mỹ có thể ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng.

Tại Sàn giao dịch Ä‘iện tá»­ Singapore trong phiên giao dịch buổi chiều, giá dầu ngọt nhẹ giao tháng 10/2010 giảm 87 xu xuống 72,23 USD/thùng; còn giá dầu Brent Biển Bắc cùng kỳ hạn giảm 49 xu xuống 73,13 USD/thùng.Amrita Sen, nhà phân tích thuá»™c Barclays Capital nhận định giá dầu vẫn Ä‘ang chịu sức ép Ä‘i xuống do những lo ngại về sá»± suy giảm kinh tế và việc nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc tăng chậm hÆ¡n trong tháng 7/2010 có thể sẽ tăng thêm tâm lý bi quan trên thị trường.Ông John Kilduff thuá»™c Again Capital cÅ©ng cho rằng hiện nay có khả năng xu hÆ°á»›ng Ä‘i xuống sẽ còn tiếp diá»…n, do kinh tế vẫn chÆ°a phục hồi mạnh nhÆ° mong đợi.Trong báo cáo thị trường hàng tháng công bố ngày 23/8, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Toàn cầu (CGES) cho rằng , giá dầu ở các mức nhÆ° hiện nay cÅ©ng Ä‘ang Ä‘e dọa sá»± phục hồi kinh tế cÅ©ng nhÆ° sá»± gia tăng trong nhu cầu năng lượng.

Tuy nhiên, nhìn từ góc Ä‘á»™ khác, giá dầu giảm là thông tin vui mừng cho nhiều nền kinh tế, bởi Ä‘iều này đồng nghÄ©a vá»›i việc giảm giá các mặt hàng. TS. Nguyá»…n Văn Lịch, nhà nghiên cứu thuá»™c Học viện Ngoại giao Việt Nam, dẫn chứng: “Từ tháng 7/2008, giá dầu giảm mạnh khiến giá sắt thép, chất dẻo, chi phí vận chuyển và các thành phần từ dầu trên thị trường thế giá»›i giảm mạnh, kéo theo nhiều mặt hàng thiết yếu của các nÆ°á»›c cÅ©ng giảm theo”. Lạm phát thế giá»›i giảm nhiệt, mức tăng trưởng kinh tế được nâng lên, đời sống của người dân được cải thiện. Vá»›i các nÆ°á»›c nhập khẩu xăng dầu, kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh. Cán cân xuất thÆ°Æ¡ng mại được Ä‘iều chỉnh, thâm hụt thÆ°Æ¡ng mại của các nÆ°á»›c giảm, đặc biệt đối vá»›i những nền kinh tế phụ thuá»™c nhiều vào nhập khẩu xăng dầu .

Trong khi có người được hưởng lợi thì lại có những người khác phải chịu thiệt. Người Mỹ xem giá dầu thấp nhÆ° má»™t món quà trời cho, trong khi các quốc gia xuất khẩu dầu nhÆ° Iran, Irắc, Cô oét, Nigieria, Nga, A rập Xê út, Venezuela là những nÆ°á»›c có GDP phụ thuá»™c rất lá»›n vào xuất khẩu dầu mỏ lại Ä‘ang gặp nhiều khó khăn. CÅ©ng cần nói thêm rằng, trong số các nÆ°á»›c trên, Iran, Nga và Venezuela bị Mỹ coi là đối nghịch, vì trong những năm gần Ä‘ây, họ Ä‘ã sá»­ dụng nguồn thu từ việc giá dầu tăng để gây ra những bất lợi cho Mỹ. NhÆ° vậy, giá dầu cao hay thấp không chỉ có ý nghÄ©a về kinh tế mà còn có cả vấn đề về chính trị.

Trong má»™t bài nghiên cứu gần Ä‘ây, đăng trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế của Học Viện Chính trị - Hàng chính Quốc gia Hồ Chí Minh, TS. Nguyá»…n Văn Lịch cho rằng, giá dầu thấp cÅ©ng có thể gây nhiều khó khăn cho các đồng minh của Mỹ nhÆ°: Mexico, Nigieria và A rập Xê út". TS. Lịch phân tích: "Kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ giảm, đồng nghÄ©a vá»›i các chi phí công bị sụt giảm và khả năng xảy ra nhiều xáo trá»™n kinh tế, xã há»™i. Giá dầu hạ làm sá»± tăng trưởng của các nÆ°á»›c dá»±a chủ yếu vào nguồn thu từ dầu lá»­a sẽ phải đối mặt vá»›i nhiều bất ổn".

Ông Lịch cÅ©ng nhận định rằng, giá dầu sụt giảm cÅ©ng Ä‘ã gây nhiều khó khăn cho chính quyền các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ. Äá»ƒ bù Ä‘ắp chi tiêu, chính phủ các nÆ°á»›c này phải sá»­ dụng số ngoại tệ dá»± trữ, vay mượn vá»›i lãi suất cao, cắt xén các chi tiêu xã há»™i trong nÆ°á»›c.Việc cắt giảm chi tiêu công trong các quốc gia xuất khẩu dầu nhÆ°: Cô-oét, Ả-rập Xê-út và UAE cÅ©ng sẽ ảnh hưởng đến các nÆ°á»›c thiếu tài nguyên năng lượng nhÆ°: Ai Cập, Jordani và Yemen. Khi giá dầu giảm, số nhân công này thường là những nạn nhân đầu tiên bị sa thải và phải trở về nguyên quán, nÆ¡i có rất ít việc làm.

Về góc Ä‘á»™ sản xuất, giá dầu thấp còn có tác Ä‘á»™ng bất lợi khác nhÆ° làm nản lòng giá»›i đầu tÆ° vào các dá»± án năng lượng, từ khai thác dầu ngoài biển xa đến phát triển các nguồn năng lượng thay thế. Khi giá dầu còn thấp, các công ty năng lượng sẽ giảm nguồn thu, do vậy sẽ không đầu tÆ° vào các dá»± án sản xuất má»›i, không nâng cấp các trang thiết bị trong khi hạ tầng cÆ¡ sở hiện hữu tiếp tục xuống cấp, khả năng sản xuất má»›i cÅ©ng sẽ bị hạn chế. Điều này có nghÄ©a là khi nhu cầu năng lượng gia tăng trở lại, mức sản xuất sẽ không thể gia tăng tÆ°Æ¡ng ứng.Khi đầu tÆ° vào ngành dầu khí bị cắt giảm, khả năng Ä‘áp ứng nhu cầu gia tăng sau khi kinh tế toàn cầu ra khỏi suy thoái dÄ© nhiên sẽ bị suy giảm. Lúc Ä‘ó, sá»± thay đổi theo chiều hÆ°á»›ng ngược lại tình hình hiện nay: nhu cầu về dầu lá»­a gia tăng trong khi cung thiếu hụt trầm trọng. Nếu tình trạng này xảy ra, người ta khó có thể dá»± Ä‘oán giá dầu sẽ lên cao bao nhiêu, nhÆ°ng chắc chắn sẽ có các cú sốc má»›i về năng lượng.

Theo nhiều dá»± Ä‘oán, rất có thể cú sốc năng lượng sắp tá»›i sẽ không kém phần gay go so vá»›i cuá»™c suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay. Bá»™ Năng lượng Mỹ gần Ä‘ây dá»± Ä‘oán giá dầu thế giá»›i sẽ lên mức trung bình 110USD/thùng năm 2015 và 116USD/thùng năm 2010. Má»™t số nhà phân tích khác còn dá»± báo những mức cao hÆ¡n. Họ cho rằng, giá dầu sẽ tăng cao hÆ¡n và nhanh hÆ¡n, nhất là khi nhu cầu tăng nhanh và các công ty dầu chÆ°a kịp khởi Ä‘á»™ng các dá»± án hiện Ä‘ang nằm chờ. Nói chung, không ai có thể lường trÆ°á»›c được liệu giá dầu có trở lại mức ká»· lục 147 USD/thùng nhÆ° năm 2008 hay không và nếu xảy ra thì vào thời Ä‘iểm nào.

Má»™t trong những tác hại nữa là vào thời kỳ giá dầu sụt giảm, lượng vốn đầu tÆ° vào các nguồn năng lượng tái tạo, không gây ô nhiá»…m, không gây biến đổi khí hậu nhÆ° năng lượng mặt trời, gió, thủy triều sẽ bị ảnh hưởng và giảm sút. Những tác Ä‘á»™ng này có thể không thấy ngay, nhÆ°ng về lâu dài sẽ có ảnh hưởng rất lá»›n. Bởi vậy, khi giá dầu xuống thấp, không chỉ hoàn toàn là những nhân tố có lợi cho nhân loại.

 
 ... và giá dầu sẽ tiếp tục tăng   (ảnh tÆ° liệu)

Về dài hạn, trong thời kỳ khủng hoảng giá dầu càng thấp thì khi kinh tế ra khỏi suy thoái, giá dầu sẽ tăng càng mạnh và Ä‘á»™t ngá»™t. Vì khi Ä‘ó, kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu năng lượng tăng cao, trong khi chÆ°a thể có các nguồn năng lượng thay thế cho dầu mỏ. Sá»± thay đổi giá cả này sẽ tác Ä‘á»™ng không nhỏ, khó tránh khỏi và có thể lường trÆ°á»›c đối vá»›i tất cả các nÆ°á»›c.

Trong bối cảnh suy thoái toàn cầu, những biến Ä‘á»™ng về kinh tế, xã há»™i do giá năng lượng thay đổi gây ra là Ä‘iều dá»… hiểu. NhÆ°ng thời Ä‘iểm và địa bàn bị tác Ä‘á»™ng thì khó có thể nói trÆ°á»›c. Giá năng lượng rồi sẽ tăng cao trở lại trong má»™t tÆ°Æ¡ng lai không xa và có thể sẽ lên má»™t mức cao ká»· lục má»›i. Lúc Ä‘ó, thế giá»›i có thể sẽ lại đối mặt vá»›i những vấn đề tÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° thời Ä‘iểm ná»­a đầu 2008. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giá»›i, dù thừa hay thiếu tài nguyên năng lượng đều không thể thoát khỏi hậu quả của tình trạng giá dầu khí biến đổi, bất kể giá dầu lên cao hay xuống thấp.

Thay cho kết luận, xin trích lời cảnh báo của tờ Financial Times “Lợi ích của giá dầu giảm là hết sức mong manh. Giá dầu sụt giảm cÅ©ng giống nhÆ° má»™t thứ thuốc trị Ä‘au nhức nguy hiểm, rất dá»… làm cho con bệnh nghiện thuốc; cảm giác dá»… chịu ngắn hạn có khi phải trả giá rất tai hại về lâu dài”.

Nguồn:ĐCSVN

 

 Nhu cầu dầu mỏ của thế giá»›i không hề giảm.....

ĐỌC THÊM