Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu thô sẽ không giảm kéo dài

Đà giảm hiện tại của dầu hiện không có gì là lạ. Nguồn cung Ä‘ã tăng trưởng ổn định kể từ cuá»™c khủng hoảng 2008.

Theo EIA, tổng sản lượng dầu thô và nhiên liệu lỏng Ä‘ã tăng 10% trong suốt 5 qua, từ 83,3 triệu thùng/ngày trong đầu năm 2009 lên 91 triệu thùng đến giữa năm 2014.

Ngoài ra, vài năm gần Ä‘ây, nhu cầu tiêu thụ dầu Ä‘ang trong xu hÆ°á»›ng giảm tăng trưởng. Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản Ä‘ang cắt giảm sức tiêu thụ dầu từ năm 2008 khoảng 10%, tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 4 triệu thùng/ngày, chủ yếu là từ sá»± cải thiện năng lượng hiệu quả cÅ©ng nhÆ° tăng trưởng GDP ở mức thấp.

Nhu cầu tiêu của các nền kinh tế má»›i nổi tiếp tục tăng, nhÆ°ng tăng trưởng hiện Ä‘ang suy yếu hÆ¡n so vá»›i những năm trÆ°á»›c. Trung Quốc, nguồn lá»±c chính của triển vọng tăng trưởng tiêu thụ dầu, hiện Ä‘ang tăng trung bình sức sá»­ dụng dầu thêm 300.000 thủng/năm, tuy nhiên co số Ä‘ó hiện Ä‘ang trong giai Ä‘oạn trì trệ, thậm chí là giảm nhẹ trong năm 2014.

Má»™t tình huống tÆ°Æ¡ng tá»± Ä‘ang định hình rõ ràng hÆ¡n ở Châu Phi và Mỹ Latin. Châu Phi tăng 100.000 thùng/ngày trong năm ngoái, nhÆ°ng tăng trưởng sẽ Ä‘i xuống trong năm 2014 và 2015. Mỹ Latin tăng gần 200.000 thùng/ngày trong năm 2013, nhÆ°ng đến năm 2015, tăng trưởng tiêu thụ sẽ chỉ còn gần mức 150.000 thùng/ngày.

Thế nhÆ°ng xu hÆ°á»›ng này Ä‘ang tiếp diá»…n trong vài năm qua cho đến nay. Tại sao trÆ°á»›c Ä‘ây giá dầu thô vẫn được duy trì ở mức cao? Dầu thô duy trì trên 100 usd/thùng bởi vì thị trường tập trung chú ý vào 2 khía cạnh không chắc chắn.

Thứ nhất là niềm tin vế mối căng thẳng chung  hình thành khả năng cung Ä‘á»™t giữa các cường quốc qua Ä‘ó là ảnh hưởng đến đầu tÆ° và giao dịch toàn cầu.

Căng thẳng giữa Nga và các nÆ°á»›c phÆ°Æ¡ng Tây về vấn đề Ukraina là chứng minh gần Ä‘ây nhất cho nhận định này, ngoài ra tình hình địa chính trị không ổn định ở biển Đông và biển Nam  Trung Quốc bao gồm các nÆ°á»›c Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines, Việt Nam và Trung Quốc cụng góp phần gây áp lá»±c lên giá dầu. Nhin chung, e ngại về tình hình an ninh Ä‘ã hoàn toàn gia tăng.

Nigieria hiện không thể kiểm soát được các vụ Ä‘ình công và gián Ä‘oạn sản xuất do trá»™m cắp và bảo trì kém cỏi. Iran thì chịu nhiều áp lá»±c vá»›i cÆ¡ sở hạ tầng tồi tàn và các lệnh cấm vận, còn Nam Sudan vẫn duy trì bất ổn trong nÆ°á»›c vá»›i sá»± gián Ä‘oạn xảy ra thường xuyên.

Yemen và Syria hiện được xem nhÆ° là không Ä‘áp ứng được cam kết quốc gia. Đầu năm 2012, các nÆ°á»›c này đề cập đến mức khai thác khoảng 1 triệu thùng/ngày. NhÆ°ng kể từ sau Ä‘ó, mặc dù hầu hết sản lượng khai thác vẫn chÆ°a rõ ràng, nhÆ°ng sản lượng kết hợp của hai nÆ°á»›c Ä‘ã tăng hÆ¡n gấp 3 lần lên mức 3,5 triệu thùng/ngày vào màu hè năm 2013 và hiện Ä‘ang tiếp tục duy trì ở mức này.

Cuối cùng là nguồn cung bền vững Ä‘ã gây áp lá»±c giảm lên giá dầu. Tuy nhiên thậm chí nhÆ° nếu giai Ä‘oạn êm ả tÆ°Æ¡ng đối này có kéo dài, thì cÅ©ng sẽ không thể  giúp cho giá dầu tiếp tục duy trì Ä‘à giảm mạnh dÆ°á»›i mốc hiện tại.

Hai nhà sản xuất dầu chủ chốt, Mỹ và Saudi Arabia, có thể sẽ cắt giảm nguồn cung nếu giá duy trì xu hÆ°á»›ng Ä‘i xuống. Trong trường hợp Mỹ, sá»± bắt buá»™c phải giảm sản xuất có thể là do nguyên nhân chi phí khai thác các mỏ dầu Ä‘á phiến phi truyền thống hiện ở mức quá cao để có thể duy trì vị thế cạnh tranh sau má»™t khoảng thời gian giá thấp.

Trong trường hợp của Saudi Arabia, sá»± gia tăng nhu cầu tiêu thụ ná»™i địa sẽ sá»­ dụng 1 phần tăng trưởng thị phần của  sản lượng khai thác của VÆ°Æ¡ng quốc. Thật tế, khu vá»±c Trung Đông  Ä‘ược hãng tÆ° vấn FGE dá»± Ä‘oán có triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu năm 2014, tăng từ mức tăng 200.000 thùng/ngày năm ngoái lên mức tăng 300.000 thùng/ngày năm sau. HÆ¡n thế nữa, việc gia tăng bán hàng vá»›i giá hòa vốn ở Saudi Ä‘ang làm cắt giảm tính tài chính linh hoạt của quốc gia này. IMF Æ°á»›c tính Saudi cần hÆ¡n 80 usd/thùng để có thể cân bằng ngân sách.

Động cÆ¡ cắt giảm sản lượng khai thác để há»— trợ giá hiện Ä‘ang tăng cao hÆ¡n so vá»›i giá Ä‘oạn giá thấp trÆ°á»›c Ä‘ây. Má»™t vài tháng giả dÆ°á»›i mức hiện tại sẽ có thể làm giảm sản xuất và thúc đẩy giá quay ngược lại mức giá trÆ°á»›c Ä‘ây.

Nguồn: xangdau.net/KCIC

ĐỌC THÊM