Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nhu cầu dầu thô Trung Quốc ảnh hưởng quan hệ với Iran

Do Trung Quốc phụ thuá»™c vào dầu mỏ Iran, nÆ°á»›c này có thể sẽ không muốn ủng há»™ các biện pháp trừng phạt cứng rắn hÆ¡n đối vá»›i Iran, nhÆ°ng chính phủ Trung Quốc sẽ ủng há»™ việc hạn chế phổ biến vÅ© khí hạt nhân. Đây là má»™t phần trong chính sách nâng cao Ä‘á»™ng thái ngoại giao quốc tế của Trung Quốc.

Từ tháng 1 – tháng 7 năm nay, kim ngạch thÆ°Æ¡ng mại giữa Trung Quốc vá»›i Mỹ đạt 150 tá»· USD, còn kim ngạch thÆ°Æ¡ng mại vá»›i Iran so vá»›i cùng kỳ đạt 12 tá»· USD, quá ít ỏi nếu so sánh. Tuy nhiên, Trung Quốc là nÆ°á»›c tiêu dùng dầu thô lá»›n thứ hai thế giá»›i chỉ sau Mỹ, trong khi Ä‘ó, Iran lại là má»™t trong những nÆ°á»›c cung ứng dầu thô lá»›n nhất của Trung Quốc. Số liệu chính phủ cho thấy, trong 6 tháng đầu năm, số dầu thô Trung Quốc nhập khẩu từ Iran tăng tá»›i 13 triệu tấn, chiếm khoảng 15% tổng số lượng nhập khẩu của Trung Quốc, tăng 22% so vá»›i cùng kỳ năm ngoái.

Do ngày càng có nhiều người thuá»™c tầng lá»›p trung lÆ°u Ä‘ua nhau mua xe, má»™t ná»­a nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đều dá»±a vào nhập khẩu. Tá»· lệ này sẽ vẫn tăng lên để bù đắp sá»± thiếu hụt trong sản xuất ná»™i địa. Sản xuất ná»™i địa Ä‘ã không còn tăng trưởng, do Ä‘ó, Trung Quốc gấp rút bảo đảm dòng chảy dầu mỏ từ Iran không bị ảnh hưởng.

Trung Quốc cho đến giờ vẫn im lặng trÆ°á»›c thông tin Iran có nhà máy hạt nhân bí mật. Phát ngôn viên Bá»™ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, chúng tôi hy vọng Iran có thể hợp tác vá»›i CÆ¡ quan năng lượng nguyên tá»­ quốc tế IAEA về nhà máy làm giàu uranium, đồng thời chủ trÆ°Æ¡ng thông qua Ä‘àm phán và lập trường giải quyết hòa bình về vấn đề chống phổ biến vÅ© khí hạt nhân.

Mặc dù Ä‘ã bày tỏ quan Ä‘iểm nhÆ° trên, nhÆ°ng có dấu hiệu cho thấy, lãnh đạo Trung Quốc có thể hy vọng áp dụng lập trường cứng rắn hÆ¡n nữa trong vấn đề phi hạt nhân hóa. Bởi vì họ Ä‘ã suy tính đến những bất ổn do cuá»™c chạy Ä‘ua vÅ© trang gây ra sẽ gây ảnh hưởng đến kinh tế thÆ°Æ¡ng mại của quốc gia mà họ Ä‘ang dá»±a vào.

Má»™t chuyên gia cho rằng, Iran có ý coi nhẹ những biện pháp trÆ°á»›c Ä‘ó của Liên Hợp Quốc, sá»± kiên nhẫn của họ cÅ©ng vì thế mà cạn dần. Iran không nên chỉ mong Trung Quốc sẽ ủng há»™ vô Ä‘iều kiện. Nếu vấn đề hạt nhân phải thông qua biện pháp phi chính trị để giải quyết hoặc hành Ä‘á»™ng quân sá»± là Ä‘iều không tránh khỏi, thì Trung Quốc cÅ©ng không thể ngăn cản. Mặc dù, Trung Quốc và Iran là bạn cÅ©, nhÆ°ng Ä‘ây không có nghÄ©a là Trung Quốc nhất trí vá»›i Iran về lợi ích của vấn đề hạt nhân.

Tuy nhiên, mấy tháng gần Ä‘ây, các công ty dầu mỏ của Trung Quốc không ngừng tăng cường quan hệ vá»›i các ngành công nghiệp dầu mỏ Iran. Công ty dầu mỏ quốc doanh Trung Quốc gần Ä‘ây Ä‘ã ký kết má»™t loạt các thỏa thuận khổng lồ, khai thác các mỏ dầu khí tại Iran, từ Ä‘ó bù đắp vào lá»— hổng thất bại trong các cuá»™c Ä‘àm phán mua bán dầu mỏ giữa Iran vá»›i các công ty dầu mỏ lá»›n Âu – Mỹ, nguyên nhân Ä‘àm phán thất bại là do mối Ä‘e dọa cấm vận hạt nhân ngày càng gia tăng.

Iran là nÆ°á»›c xuất khẩu dầu lá»›n thứ năm thế giá»›i, nhÆ°ng do nhiều năm bị trừng phạt, thiếu sá»± đầu tÆ°, quản lý không tốt, dẫn đến sản lượng dầu mỏ quốc gia này không ngừng sụt giảm. Sản xuất dầu trong nÆ°á»›c cÅ©ng bị ảnh hưởng, buá»™c 40% nhu cầu xăng của Iran phải nhập khẩu. Do Ä‘ó, nếu thÆ°Æ¡ng mại bị cấm vận, vận chuyển nhiêu liệu bị gián Ä‘oạn, Iran sẽ bị ảnh hưởng to lá»›n.

Do dá»± báo Iran sẽ bị trừng phạt, khối lượng giao dịch dầu mỏ Âu – Mỹ vá»›i Iran gần Ä‘ây Ä‘ã bị thu hẹp hoặc Ä‘ã chuẩn bị ngừng nhập khẩu nhiên liệu cho Iran, từ Ä‘ó Ä‘ã tạo cÆ¡ há»™i cho các nhà kinh doanh xăng dầu của Trung Quốc.

Là nhà thu mua dầu thô lá»›n thứ 2 sau Nhật Bản, Tập Ä‘oàn dầu mỏ quốc gia CNPC Ä‘ã ký hợp đồng lên đến hàng tá»· USD, khai thác các mỏ dầu Iran, thay thế các công ty nÆ°á»›c ngoài khác Ä‘ã ngừng kinh doanh tại Iran. Tập Ä‘oàn Sinopec lá»›n nhất Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ã ký hợp đồng khai thác mỏ dầu Iran.

vitinfo

ĐỌC THÊM