Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Philippines hợp tác với Anh có phải chỉ để đối trọng với Trung Quốc ở biển Đông?

Ngay sau khi có thông tin, Philippines hợp tác vá»›i Anh để khai thác dầu khí tại Bãi Cỏ Rong thuá»™c quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Ä‘ã khiến người ta nghÄ© ngay rằng, Philippines muốn mượn Anh để làm rào cản Trung Quốc trên biển Đông.Để có cái nhìn tổng thể về việc này, Ban biên tập Vitinfo chỉ xin tổng hợp lại những vấn đề liên quan tá»›i sá»± giằng co giữa Trung Quốc và Philippines trên khu vá»±c Bãi Cỏ Rong (thuá»™c chủ quyền của Việt Nam).

Philippines muốn khẳng định chủ quyền tại Bãi Cỏ Rong thông qua hoạt Ä‘á»™ng khai thác dầu khí.

Đối vá»›i Philippines, việc thu được những khoản lợi nhuận từ hoạt Ä‘á»™ng khai thác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong cÅ©ng là quan trọng. Tuy nhiên vấn đề cốt lõi ở Ä‘ây lãi toát lên rằng, việc khai thác dầu khí chỉ là má»™t lý do để Philippines tuyên bố chủ quyền ở bãi Ä‘á này. Có nghÄ©a là họ khai thác được dầu khí ở Ä‘âu thì đấy sẽ là chủ quyền của họ, sẽ tạo má»™t tiền lệ cho những bÆ°á»›c tiến tiếp theo ra hÆ°á»›ng biển Đông. Việc này Ä‘ã được minh chứng qua lời phát biểu của ông Angelo Reyes, Bá»™ trưởng Bá»™ Năng lượng Philippines hôm 21/2/2010 rằng, khu vá»±c thuá»™c Hợp đồng Dịch vụ 72 (Tên gọi cÅ© là Hợp đồng thăm dò khảo sát địa chấn 101 hay GSEC-101) là nằm trong khu vá»±c Đặc quyền Kinh tế (EEZ) 200 hải lý của họ và ông này Ä‘ã nhấn mạnh rằng “Nếu hợp đồng này nằm trong Khu vá»±c EEZ, thì chính phủ có quyền thăm dò, phát triển và sá»­ dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và ký kết hợp đồng và quyền hạn Ä‘ó thuá»™c về Bá»™ Năng lượng Philippine".

Trung Quốc lại phản đối hoạt Ä‘á»™ng khai thác dầu khí của Philippines.

Khi nhận ra ý đồ trên của Philippines, ngày 14/8/2009, Đại sứ Trung Quốc tại Philippines, LÆ°u Kiến Siêu Ä‘ã tuyên bố rằng, Trung Quốc phản đối những kế hoạch khai thác dầu khí của Philippines ở Bãi Cỏ Rong trên biển Đông và cho rằng hành Ä‘á»™ng này là vi phạm chủ quyền của Trung Quốc. Đại sứ LÆ°u Kiến Siêu nói rằng, trong khi Trung Quốc phản đối dá»± án này của Philippines thì ông lại tin tưởng vấn đề này có thể được giải quyết thông qua “Ä‘àm phán”.

Trung Quốc cho Anh vào khai thác dầu khí tại bồn địa Quỳnh Đông Nam.

Hồi đầu tháng 01/2010, Tập Ä‘oàn Dầu khí Quốc gia của Trung Quốc (CNOOC) Ä‘ã ký kết hợp đồng phân chia sản phẩm vá»›i công ty BG International (BG Group) của Anh để thăm dò và khai thác dầu khí tại lô 63/16 thuá»™c bồn địa Quỳnh Đông Nam ở khu vá»±c biển Đông.

Tại sao Philippines lại mượn Anh để đối trọng với Trung Quốc?

Qua những thông tin nêu trên, người ta dá»… nhận ra rằng, việc Philippines cho phép Anh vào khai thác dầu khí tại Bãi Cỏ Rong theo công bố hôm 17/2/2010 là vì Philippines muốn cho chính công ty của Anh, đối tác làm ăn vá»›i Trung Quốc trên khu vá»±c bồn địa Quỳnh Đông Nam làm đối tác làm ăn vá»›i Philippines ở Bãi Cỏ Rong. Mục Ä‘ích của Philippines là muốn Trung Quốc không thể phản đối khi Philippines tiến hành khai thác dầu khí tại Bãi Cỏ Rong. Khi làm việc này, có thể Philippines cho rằng Anh sẽ là rào cản Trung Quốc để Philippines dá»… dàng hành Ä‘á»™ng tại khu vá»±c này theo ý đồ tham vọng của họ.

Quả thá»±c nhÆ° vậy, Tập Ä‘oàn Forum Energy của Anh (Tập Ä‘oàn được Philippines mời thầu) Ä‘ã ủng há»™ ý đồ Ä‘ó của Philippines. Chính vì vậy mà ngày 21/2/2010, Tập Ä‘oàn Forum Energy Ä‘ã phát biểu rằng “Hợp đồng Dịch vụ 72 bao trùm má»™t diện tích khoảng 880.000 ha trong phạm vi khu vá»±c Bãi Cỏ Rong, nằm cách Trường Sa 150 km về phía Đông và giáp vá»›i đảo Palawan hÆ¡n”. Theo Forum Energy thì Bãi Cỏ Rong nằm gần đảo Palawan của Philippines hÆ¡n so vá»›i khu vá»±c Trường Sa, ý của Tập Ä‘oàn này muốn nói rằng, Bãi Cỏ Rong là thuá»™c vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines.

Tuy nhiên, mọi việc làm của Philippines hay của Trung Quốc ở biển Đông cÅ©ng đều vi phạm vào chủ quyền của Việt Nam, Ä‘i ngược lại nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao các bên, gây căng thẳng và làm phức tạp thêm tình hình ở biển Đông.

vitinfo

ĐỌC THÊM