Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Quyết định khó khăn

Cuá»™c họp của Bá»™ trưởng Năng lượng Tổ chức Các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa kết thúc tại Viên (Áo) ngày 18-3, khi giá dầu "hứng khởi" vượt qua ngưỡng 82 USD/thùng.

OPEC không cắt giảm sản lượng khai thác dầu nhằm duy trì Ä‘à phục hồi kinh tế.


Má»—i kỳ nhóm họp của OPEC luôn được cá»™ng đồng kinh tế thế giá»›i quan tâm, nhất là khi ná»™i dung thảo luận lần này liên quan đến quyết định đẩy giá dầu lên hay hãm giá dầu xuống qua việc công bố sản lượng từ nguồn dầu mỏ khổng lồ của tổ chức này, chiếm khoảng 2/3 dá»± trữ toàn cầu. Tuy nhiên, sau cuá»™c gặp của các "ông chủ dầu", OPEC Ä‘ã Ä‘Æ°a ra má»™t quyết định không dá»… thá»±c hiện: giữ nguyên sản lượng để bình ổn giá.

Tuyên bố sau phiên họp, OPEC cho biết lá»±a chọn này là phù hợp vì thị trường dầu Ä‘ang hết sức tốt đẹp. Ngưỡng giá 80 USD/thùng nhÆ° hiện nay là hoàn toàn hợp lý. Nó thỏa mãn các nhà cung cấp khi đủ cao để bù đắp chi phí thăm dò và khai thác; đồng thời cÅ©ng làm hài lòng các quốc gia tiêu thụ vì không đến mức "cắt cổ" để phá hỏng ná»— lá»±c phục hồi kinh tế của các nÆ°á»›c. OPEC cho rằng việc tăng sản lượng trong thời Ä‘iểm hiện tại là không cần thiết cho dù lượng dầu trong kho vẫn Ä‘ang đầy lên, đồng thời cÅ©ng không có ý định cắt giảm sản lượng khai thác nhằm duy trì Ä‘à hồi phục kinh tế Ä‘ang bị cản trở ở nhiều nÆ°á»›c phát triển do các khoản nợ công.

Việc OPEC giữ nguyên sản lượng khai thác không gây bất ngờ lá»›n vì ngay trÆ°á»›c khi quyết định được Ä‘Æ°a ra (ngày 18-3), các thành viên của tổ chức này Ä‘ã "bóng gió" rằng nhiều khả năng họ sẽ chọn giải pháp giữ nguyên "mức trần" sản lượng dầu mỏ. Và khả năng này Ä‘ã trở thành hiện thá»±c.

Đây là lần thứ 5 liên tiếp kể từ năm 2009, OPEC giữ sản lượng ở mức 24,84 triệu thùng/ngày (được áp dụng kể từ tháng 1-2009) nhằm gá»­i Ä‘i thông Ä‘iệp về sá»± ổn định của thị trường tá»›i các quốc gia có nhu cầu năng lượng lá»›n Ä‘ang phải chật vật đối phó vá»›i những dÆ° chấn của cÆ¡n bão tài chính toàn cầu.

Liên quan chặt chẽ đến "sức khỏe" của nền kinh tế thế giá»›i, giá dầu Ä‘ã giảm mạnh từ mức cao ká»· lục, xấp xỉ 150 USD/thùng hồi tháng 7-2008 xuống khoảng 30 USD/thùng vào tháng 12-2009 khi cuá»™c khủng hoảng kinh tế lan rá»™ng và làm chao đảo hầu hết các quốc gia. Song, khi bức tranh kinh tế bắt đầu có những màu sáng, thị trường dầu Ä‘ã "khởi sắc". So vá»›i mức trung bình 61,95 USD/thùng của năm 2009, ngưỡng 77 USD/thùng từ đầu năm 2010 đến nay được xem là bÆ°á»›c nhảy ấn tượng về giá. Nó chỉ thua cú "vọt ga" từ hÆ¡n 90 USD/thùng lên đỉnh cao mọi thời đại vào tháng 7-2008 nhÆ° nêu trên.

Trong khi hào hứng vá»›i giá dầu được Ä‘ánh giá ở ngưỡng tuyệt vời, OPEC vẫn tỏ ra thận trọng vá»›i diá»…n biến của thị trường nhiên liệu. Trụ cá»™t năng lượng của thế giá»›i nhìn nhận môi trường kinh tế vÄ© mô và nhu cầu dầu mỏ thế giá»›i hiện nay là chÆ°a rõ ràng do quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu chÆ°a thá»±c sá»± rõ nét.

Thách thức chủ chốt hiện nay vá»›i OPEC là duy trì sá»± ổn định của thị trường, trong Ä‘ó việc giữ giá dầu ở ngưỡng lý tưởng nhÆ° hiện thời là bài toán khó. Ngoài sá»± chi phối của triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu, việc tất cả các quốc gia trong OPEC tuân thủ nghiêm hạn ngạch xuất khẩu theo quyết định vừa được OPEC thông qua cÅ©ng nhÆ° ngăn ngừa yếu tố đầu cÆ¡ là không dá»… thá»±c hiện. Bên cạnh Ä‘ó, sá»± tác Ä‘á»™ng của các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ ngoài OPEC nhÆ° Nga cÅ©ng là lý do khiến cuá»™c "Ä‘iều tiết" giá dầu khó hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của OPEC. Tổ chức này cho biết sẽ theo dõi sát tình hình để có Ä‘iều chỉnh phù hợp về sản lượng dầu mỏ trong những ngày tá»›i.

Tuy nhiên, sau khi Ä‘ã giảm giá hai năm liền do khủng hoảng, nhu cầu dầu của thế giá»›i được dá»± báo sẽ tăng chút ít vào cuối năm 2010 này do phục hồi kinh tế tại châu Á và Ä‘à phục hồi nhanh tại Trung Quốc. Do Ä‘ó, việc kiểm soát giá dầu Ä‘ang là bài toán sống còn vá»›i không ít nền kinh tế; đặc biệt là vá»›i các nÆ°á»›c Ä‘ang phát triển vừa gượng dậy sau "cÆ¡n bão" tài chính toàn cầu.
 

(HNM)

ĐỌC THÊM