Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Thấy gì từ chiến lược năng lượng của Iran?

Trong chính sách phát triển của mình, các nhà hoạch định chiến lược của Iran Ä‘ang tập trung sá»± quan tâm đến khu vá»±c Bắc Caspi. Vì Ä‘ây là định hÆ°á»›ng lợi ích khu vá»±c, đặc biệt là lợi ích từ nguồn dầu khí.

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lại bị bao vây cô lập về kinh tế, chính trị của Mỹ và phÆ°Æ¡ng Tây, cùng vá»›i những bất ổn về chính trị ná»™i bá»™ Ä‘ã tác Ä‘á»™ng không nhỏ đến sá»± phát triển kinh tế của Iran. Nhằm vá»±c dậy nền kinh tế, các chuyên gia kinh tế và năng lượng Iran Ä‘ã nghiên cứu và vạch ra đường lối phát triển kinh tế, trong Ä‘ó Ä‘áng chú ý là việc Iran tham gia trên quy mô lá»›n vào thị trường dầu khí ở khu vá»±c Trung Á và Caspi.

Lợi ích khu vá»±c

Trong chính sách phát triển của mình, các nhà hoạch định chiến lược của Iran Ä‘ang tập trung sá»± quan tâm đến khu vá»±c Bắc Caspi. Vì Ä‘ây là định hÆ°á»›ng lợi ích khu vá»±c, đặc biệt là lợi ích từ nguồn dầu khí. Iran Ä‘ang tích cá»±c tham gia vào các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa ở Trung Á và Caspi, nhằm hình thành các nhóm đối tác chiến lược giúp đỡ, há»— trợ lẫn nhau.

Trong lÄ©nh vá»±c năng lượng, lợi ích của Iran ngày càng tăng lên, bao gồm: củng cố, mở rá»™ng việc sản xuất và vận chuyển năng lượng; mở rá»™ng thị trường xuất khẩu khí của Iran ra thị trường châu Âu, châu Á. Vá»›i lợi thế địa kinh tế, cho phép Iran tăng cường vị thế tại biển Caspi và trở thành má»™t trung tâm trung chuyển năng lượng trong khu vá»±c.

Iran Ä‘ang có các hoạt Ä‘á»™ng tích cá»±c nhằm thể hiện mình là nhân tố chính trong việc phân chia tài nguyên khoáng sản của vùng biển Caspi. Kể từ khi xuất hiện nhu cầu phân bổ tài nguyên trên biển, Ä‘ã có không ít những bất đồng giữa các bên liên quan. Iran yêu cầu có được vùng phân chia chủ quyền lãnh hải bằng khoảng 20%, theo cách chia bình quân cho 5 quốc gia. Xong yêu cầu của Iran không phù hợp vá»›i vị trí địa lý của Azerbaijan và Turkmenistan. Xét về vị trí địa lý, Iran sở hữu 11% các mỏ tài nguyên trên biển. Còn trên thá»±c tế theo nguyên tắc đường trung tuyến thì Iran cÅ©ng Ä‘ã sở hữu 13,8%. Các bên hiện chÆ°a Ä‘Æ°a ra được “công thức” nào phân chia vùng biển Caspi cho phù hợp.

Nhà máy Ä‘iện nguyên tá»­ Bushehr của Iran

Có ý kiến cho rằng, cần có dá»± án hợp tác chung trong khu vá»±c nhằm tạo ra lợi ích tÆ°Æ¡ng đồng giữa các quốc gia. Các bên Ä‘ã bắt đầu tham gia xây dá»±ng mạng lÆ°á»›i đường sắt chung cho các nÆ°á»›c Trung Á và Iran, mặc dù vá»›i chiều dài không lá»›n, nhÆ°ng Ä‘iều quan trọng là giúp các bên tìm được tiếng nói chung; đồng thời tỏ rõ trách nhiệm cung cấp nguồn dầu khí cho đường ống má»›i nối Iran vá»›i Cá»™ng hòa tá»± trị Nakhichevan (Armenia), Azerbaijan và Turkmenistan.

Có má»™t thá»±c tế các dá»± án năng lượng lá»›n, tập trung lợi ích kinh tế, chính trị và nguồn lá»±c của các nÆ°á»›c Caspi đều thông qua Iran, Ä‘ây là má»™t lợi thế không nhỏ của Iran trong việc thá»±c hiện các dá»± án phát triển ngành năng lượng dầu khí.

Vá»›i những lợi thế Ä‘ó, Iran có những kế hoạch quy mô lá»›n cho phép tăng cường khai thác và xuất khẩu dầu khí. Vá»›i trữ lượng khí lá»›n thứ hai trên thế giá»›i, Tehran Ä‘ã tích cá»±c mở rá»™ng thị trường quốc tế, Iran tuyên bố mình là má»™t thành viên má»›i trong thị trường gas Á – Âu. Sá»± xuất hiện mạnh mẽ của Iran hứa hẹn sẽ ảnh hưởng lá»›n đến bản đồ năng lượng tại khu vá»±c này.

Là nhà cung cấp khí đốt truyền thống, Nga cÅ©ng nhÆ° các nÆ°á»›c xuất khẩu khí khác tại Caspi có lý do để quan ngại về má»™t đối thủ cạnh tranh má»›i. Tuy nhiên, do cùng hÆ°á»›ng đến má»™t lợi ích chung, Moskva và Tehran Ä‘ang cùng hợp tác trong dá»± án đường ống xuyên Afghanistan.

Trong bối cảnh hai cường quốc năng lượng Ä‘ang tìm cách sá»­ dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để hiện đại hóa kinh tế, góp phần duy trì sá»± ổn định chính trị và an ninh khu vá»±c, làm giảm ảnh hưởng của các lá»±c lượng bên ngoài tá»›i khu vá»±c Caspi. Việc có cùng lợi ích chung trong khu vá»±c giúp Nga và Iran xích lại gần nhau hÆ¡n, đặc biệt sau cuá»™c chiến Nga – Gruzia hồi tháng 8/2008. Trong mối quan hệ căng thẳng giữa Tehran và phÆ°Æ¡ng Tây, lợi ích dầu khí Iran Ä‘ang trở thành má»™t yếu tố tối quan trọng giúp Iran duy trì quan Ä‘iểm cứng rắn của mình trong vấn đề hạt nhân.

Coi trọng vận tải năng lượng

Iran xác định lợi ích vận tải năng lượng bao gồm 3 yếu tố: Má»™t là, về chính trị – kinh tế, giúp Iran gia tăng tầm ảnh hưởng và trở thành má»™t trung tâm vận tải năng lượng khu vá»±c; Hai là, góp phần củng cố và mở rá»™ng thị trường năng lượng của Iran; Ba là, mang lại nguồn lợi về tài chính, góp phần đảm bảo an ninh xuất khẩu dầu khí và nguồn cung cấp Ä‘iện thường xuyên cho nhà máy lọc dầu phía bắc của Iran.

NhÆ° vậy, Iran Ä‘ã cung cấp các tuyến đường ngắn nhất cho việc trung chuyển dầu và khí đốt của các nÆ°á»›c cá»™ng hòa thuá»™c Liên Xô cÅ© và vùng biển Caspi ra thị trường thế giá»›i. Ý tưởng này là tiền đề cho các chuyên gia năng lượng Iran định hÆ°á»›ng phát triển ngành Dầu khí má»™t cách toàn diện, góp phần vào chiến lược phát triển nền kinh tế cÅ©ng nhÆ° khẳng định vị thế quan trọng của Iran trong khu vá»±c.

Hai phÆ°Æ¡ng án Ä‘ang được lá»±a chọn để xây dá»±ng đường ống dẫn dầu má»›i: Đường ống dẫn từ các mỏ dầu ở Kazakhstan đến bờ biển Iran của vịnh Oman qua Turkmenistan; và đường ống về phía nam Neka – Jassk, từ biển Caspi tá»›i các cảng Vịnh Oman.

Tiến Ä‘á»™ của dá»± án công trình xây dá»±ng đường ống Neka-Jask, vá»›i chiều dài 1.515km, khối lượng 1 triệu thùng/ngày, theo dá»± kiến sẽ hoàn thành vào năm 2013. Bên cạnh Ä‘ó, Iran Ä‘ang tập trung phát triển cÆ¡ sở hạ tầng ở phía bắc nhằm Ä‘áp ứng nhu cầu vận chuyển cho các nhà máy của Kazakhstan và Turkmenistan. Má»—i năm các công ty Kazakhstan tiến hành giao dịch và trung chuyển gần 4 triệu tấn/năm, còn Turkmenistan là gần 90% lượng dầu xuất khẩu tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng khoảng 3,2 triệu tấn/năm.

Cùng vá»›i việc đầu tÆ° nâng cấp các đường ống dẫn dầu, Iran Ä‘ang chú trọng phát triển Ä‘á»™i tàu chở dầu vá»›i công suất lá»›n nhằm chiếm lÄ©nh lÄ©nh vá»±c quan trọng này. Các Ä‘á»™i tàu chở dầu hiện có chÆ°a đủ lá»›n để Ä‘áp ứng nhu cầu cung ứng dầu cho thị trường khu vá»±c và quốc tế.

Vì vậy, Tehran Ä‘ang tìm cách xây dá»±ng má»™t Ä‘á»™i tàu trở dầu lá»›n. Đây sẽ là công cụ Ä‘á»™t phá cho phép Iran thá»±c hiện tham vọng: chiếm lÄ©nh thị trường vận tải dầu khí đầy hứa hẹn này. Từ năm 2006, Iran Ä‘ã bắt đầu Ä‘óng 6 tàu chở dầu trọng tải 63.000 tấn: 3 chiếc được Ä‘óng trong nÆ°á»›c, số còn lại đặt hàng tại Nga. Quyết định này là bÆ°á»›c Ä‘i đầu tiên trong kế hoạch Ä‘óng 60 tàu vá»›i công suất trên 50.000 tấn/chiếc và 10 bến cảng nÆ°á»›c sâu phục vụ cho vận chuyển dầu.

Tuy nhiên, các kế hoạch phát triển ngành năng lượng của Iran diá»…n ra trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu; lại bị bao vây cô lập về kinh tế nên ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn đầu tÆ° từ bên ngoài. Ngoài ra Iran còn bị sức ép cạnh tranh rất lá»›n từ các cường quốc.

Nguồn tin: Petrotimes

ĐỌC THÊM