Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tính chiến lược của đường ống dẫn dầu Myanmar-Trung Quốc

An ninh năng lượng và mối quan hệ giữa Trung Quốc và Myanmar được cá»§ng cố khi đường ống dẫn dầu giữa hai nước hoạt động.

Ngày 28/1, tuyến đường ống dẫn dầu thô từ cảng nước sâu Maday ở Kyaukphyu cá»§a Myanmar vá»›i công suất 22 triệu tấn dầu/năm, tá»›i Ä‘iểm đến cuối cùng là thành phố Côn Minh, Trung Quốc Ä‘ã bắt đầu được vào hoạt động thá»­ nghiệm. Ngày 30/1, con đường dầu thô này Ä‘ã chính thức được khai trương vá»›i 30 vaÌ£n tấn dâÌ€u Ä‘âÌ€u tiên được chuyên chở bằng taÌ€u Tân NhuâÌ£n Dương tá»›i các bôÌ€n chứa của cảng này.

BôÌ£ trưởng Năng lượng Myanmar U Zayar Aung và ĐaÌ£i sứ Trung Quốc taÌ£i Myanmar Dương HâÌ£u Lan Ä‘ã cuÌ€ng mở van để chuyển dâÌ€u mua từ Trung Đông vaÌ€o bôÌ€n chứa ở cảng Maday cÅ©ng trong sáng cùng ngày.

Trung Quốc Ä‘ã triển khai má»™t trong những dá»± án tham vọng nhất mà ngành năng lượng thế giá»›i từng chứng kiến vá»›i tuyến đường ống dẫn dầu dài 2.402 km, phần Ä‘i qua Myanmar dài 771 km chạy dọc suốt chiều dài nước này và qua Trung Quốc dài 1631 km. Từ Maday, cảng nước sâu đầu tiên do Trung Quốc đầu tư tại Vịnh Bengal, phần lá»›n dầu thô nhập từ Tây Á và Châu Phi sẽ cập bến Trung Quốc. Ngay cạnh cầu cảng vận chuyển dầu ở Maday cÅ©ng Ä‘ã có đường ống khí đốt nối Kyaukpyu tá»›i Trung Quốc. Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ã thông qua kế hoạch xây tuyến đường sắt từ Kyaukpyu đến thẳng Vân Nam.


Đường ống dẫn dầu giúp giảm sá»± phụ thuá»™c cá»§a Trung Quốc vào hoạt động vận chuyển dầu qua eo biển Malacca

Đảm bảo an ninh năng lượng Trung Quốc

Theo The Hindu, tuyến đường dẫn dầu tránh qua eo biển Malacca này giúp Trung Quốc tiến thêm má»™t bước vững chắc trong việc tăng cường an ninh năng lượng cá»§a bản thân, mở ra cánh cá»­a giữa Trung Quốc và các tàu chở dầu từ Trung Đông.

Hiện nay, các tàu chở dầu cá»§a Trung Đông vẫn phải Ä‘i qua eo biển Malacca, tuyến đường hẹp kết nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nằm giữa Indonesia và Malaysia để có thể tiếp cận người mua ở châu Á. Quãng đường này khiến cuá»™c hành trình từ Saudi Arabia đến Thượng Hải tăng thêm trung bình 2 tuần. 80% dầu thô nhập khẩu vào Trung Quốc phải Ä‘i qua eo biển Malacca, Li Li, Giám đốc nghiên cứu và chiến lược thuá»™c ICIS C1 Energy, hãng tư vấn thông tin năng lượng có trụ sở tại Thượng Hải cho biết.

Người Trung Quốc cÅ©ng lo ngại việc cạnh tranh gia tăng vá»›i Mỹ và tranh chấp trên biển vá»›i láng giềng tại Biển Đông có thể gây trở ngại đối vá»›i tuyến vận chuyển hàng hóa và năng lượng chính cá»§a Trung Quốc qua eo biển này.

Myanamar hiện vẫn là địa bàn (trung chuyển) quan trọng trong ná»— lá»±c cá»§a Bắc Kinh nhằm Ä‘a dạng hóa nguồn năng lượng nhập khẩu. Vá»›i dá»± án đường ống dẫn má»›i, lượng dầu thô này có thể được bốc dỡ ở bờ biển Myanmar và sau Ä‘ó được chuyển thẳng tá»›i Trung Quốc. Người mua tiết kiệm được nhiều chi phí và như vậy Trung Quốc có được lợi thế rất lá»›n so vá»›i các nước châu Á khác như Hàn Quốc và Nhật Bản trong chuyện đảm bảo nguồn cung. Công suất cá»§a đường ống má»›i cÅ©ng rất Ä‘áng chú ý: có thể chuyển được 160 triệu thùng/năm, tương đương 440.000 thùng/ngày. Con số này xấp xỉ 0,5% nhu cầu dầu mỏ trên toàn thế giá»›i. Đồng thời, "mức độ an toàn cá»§a đường ống là cao hÆ¡n nhiều so vá»›i vận chuyển bằng đường biển, Ä‘iều giúp đảm bảo má»™t nguồn cung cấp năng lượng ổn định cho Trung Quốc", Li Li nhận định.

ICIS-C1 Energy cho biết Tập Ä‘oàn dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) Ä‘ang xây dá»±ng má»™t nhà máy lọc dầu lá»›n vá»›i công suất hàng năm là 10 triệu tấn ở tỉnh Côn Minh, Vân Nam."Dầu thô được vận chuyển bởi các đường ống dẫn nối Trung Quốc và Myanmar sẽ rất có thể được xá»­ lý tại nhà máy lọc dầu này," má»™t nguồn tin thân cận vá»›i công ty cho biết.

Phát triển Con đường tÆ¡ lụa trên biển

Tuyến đường ống dẫn dầu có ý nghÄ©a chiến lược này cÅ©ng nhằm phục vụ cho hai trung tâm tăng trưởng chính là Côn Minh và Trùng Khánh. Đây là hai thành phố Ä‘óng vai trò then chốt để Trung Quốc xây dá»±ng “nhất đới, nhất lá»™- má»™t vành Ä‘ai, má»™t con đường”. Trong Ä‘ó Côn Minh được coi là má»™t trong những Ä‘iểm khởi đầu cá»§a “con đường tÆ¡ lụa trên biển thế ká»· 21”, kết nối vá»›i ba nước là Myanmar, Việt Nam và Lào. Lào lâu nay nằm sâu trong lục địa nay Ä‘ã có thể trở thành má»™t cá»­a ngõ cá»§a mạng lưới giao thông lá»›n hÆ¡n thông ra các cảng biển cá»§a khu vá»±c cÅ©ng như vươn tá»›i Malaysia, Singapore.

Tuyến đường này cÅ©ng hứa hẹn mang lại sá»± phát triển kinh tế cá»§a tỉnh Vân Nam, tỉnh có GDP bình quân đầu người thấp thứ ba trong các tỉnh thành cá»§a Trung Quốc. Cùng vá»›i tuyến đường sắt Vân Nam- bang Rakhine, con đường thương mại từ Vân Nam đến vịnh Bengal sẽ được phát triển.

Bên cạnh Ä‘ó, các nhà phân tích cho rằng, xây dá»±ng tuyến đường dầu và khí đốt qua Myanmar còn xuất phát từ tính toán về môi trường nhằm hạn chế lượng khí thải carbon do lệ thuá»™c quá mức vào than.

Lợi ích cá»§a Myanmar

Tuyến đường ống dẫn dầu sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế cá»§a Myanmar trong việc tăng doanh thu quốc gia. Myanmar có trữ lượng khí đốt tá»± nhiên 2.540 tá»· mét khối và trữ lượng dầu thô là 3,2 tá»· thùng. Sản lượng hàng năm là 40 triệu thùng dầu thô và 8 triệu mét khối khí đốt tá»± nhiên, theo số liệu công. Từ năm 2000, Myanmar là quốc gia xuất khẩu khí tá»± nhiên lá»›n nhất trong khu vá»±c Đông Nam Á. Năm 2012, 41% nguồn thu xuất khẩu cá»§a nước này dá»±a vào xuất khẩu khí đốt tá»± nhiên. Khi dá»± án hoàn thành, hoạt động khai thác ngoài khÆ¡i và trên đất liền cá»§a Myanmar được mở rá»™ng, lượng dầu và khí tá»± nhiên sẽ gia tăng và nguồn thu xuất khẩu sẽ mở rá»™ng.

Lúc này, Myanmar cÅ©ng có thể Ä‘áp ứng nhu cầu năng lượng trong nước Ä‘ang tăng cao, cung cấp năng lượng cho các nhà máy Ä‘iện má»›i Ä‘ang được mở rá»™ng xây dá»±ng. Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á, năm 2013, chỉ có 30% dân số cá»§a Myanmar có thể sá»­ dụng Ä‘iện. Nguồn cung năng lượng nghèo nàn đặt ra má»™t trở ngại Ä‘áng kể cho phát triển kinh tế cá»§a nước này.

Đồng thời, quá trình xây dá»±ng đường ống dẫn "đặc biệt sẽ khẳng định vai trò cá»§a Myanmar như má»™t trung tâm sản xuất dầu mỏ và khí đốt, thúc đẩy đầu tư nước ngoài nhiều hÆ¡n trong lÄ©nh vá»±c năng lượng, cÅ©ng như tạo ra vô số cÆ¡ há»™i khác cho đầu tư trong các lÄ©nh vá»±c công nghiệp và tài chính.

Ảnh hưởng cá»§a Trung Quốc vá»›i Myanmar Ä‘ã suy giảm khi nước này không ngừng mở rá»™ng quan hệ đối ngoại và kinh tế. Giáo sư kinh tế Sean Turnell, giảng viên Đại học Macquarie (Sydney, Australia) cho rằng, mặc dù quan hệ Ä‘ã nguá»™i Ä‘áng kể từ năm 2011, nhưng sá»± gần gÅ©i và quan trọng về kinh tế vá»›i Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục hấp dẫn Myamar.

Khi đường ống dẫn dầu giữa hai nước chính thức Ä‘i vào hoạt động, quan hệ giữa Trung Quốc và Myanmar vẫn sẽ được hai bên ưu tiên duy trì vì Trung Quốc vẫn là má»™t đối tác quan trọng đối vá»›i Myanmar trên hầu hết mọi lÄ©nh vá»±c.

Nguồn tin: Toquoc.gov.vn

ĐỌC THÊM