Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent ngự trên ngưỡng 98 USD; dõi theo dữ liệu kinh tế Mỹ

Brent chinh phục mốc 98 USD/thùng hôm thứ 4 nhờ Ä‘à hồi phục theo tính hiệu kỹ thuật và trước báo cáo dá»± trữ dầu Mỹ có khả năng giảm tuần thứ 3 liên tiếp, xua tan ná»—i lo dá»± trữ dầu tại quốc gia tiêu thụ dầu hàng đầu thế giá»›i.

Tuy nhiên, EIA vừa cắt giảm dá»± báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2012 và 2013, giá»›i hạn Ä‘à tăng cá»§a Brent.

Brnet giao tháng 8 tăng 48 cent, lên ngưỡng 98,45 USD/thùng vào lúc 06:43 GMT, trong khi dầu thô Mỹ ở ngưỡng 84,37 USD, vá»›i bước tăng 46 cent.

Theo Ken Hasegawa, nhà phân tích hàng hóa thuá»™c Newedge Brokers tại Tokyo “Thị trường Ä‘i ngang sau khi giảm mạnh trong quý 2”.

Hasegawa cho biết Brent tiếp tục mở rá»™ng Ä‘à tăng dù Ä‘ã chạm ngưỡng há»— trợ 98 USD. Ngoài ra, dầu còn chịu sá»± lèo lái cá»§a các yếu tố kỹ thuật giữa lúc thị trường dò tìm phương hướng giá tiếp theo.

Dầu giảm hÆ¡n 2% hôm thứ 3 vì Na Uy can thiệp ngăn chặn cuá»™c Ä‘ình công cá»§a các công nhân dầu khí và có kế hoạch ngăn ngừa hoạt động sản xuất dầu bị gián Ä‘oạn và khi Trung Quốc cắt giảm nhập khẩu dầu tháng 6, làm tăng lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến nhu cầu,

Hôm thứ 3, Na Uy, nhà xuất khẩu đứng hàng thứ 8 thế giá»›i, vừa khởi động lại các cÆ¡ sở chế xuất dầu và khí gas ngay khi chính phá»§ dập tắt cuá»™c Ä‘ình công kéo dài 16 ngày cá»§a các công nhân dầu khí.

Giá»›i đầu tư chờ đợi báo cáo cá»§a EIA phát hành vào chiều thứ 4. Hôm thứ 3, API báo cáo dá»± trữ dầu thô Mỹ trong tuần tính đến ngày 06/07  giảm 695.000 thùng so vá»›i dá»± báo giảm 1,2 triệu thùng trong cuá»™c thăm dò ý kiến cá»§a Reuters.

Theo Hasegawa, dá»± trữ dầu thô Mỹ giảm tuần thứ 3 liên tiếp sẽ há»— trợ cho thị trường dầu, nhưng không có khả năng tác động mạnh do trữ lượng dầu thô vẫn ở mức cao.

Báo cáo cá»§a MasterCard cho thấy nhu cầu xăng tại Mỹ giảm vì giá»›i tài xế phải đối mặt vá»›i triển vọng kinh tế không chắc chắn.

Tại Trung Đông, các biện pháp trừng phạt cứng rắn cá»§a phương Tây buá»™c Iran phải hành động quyết liệt và Ä‘óng cá»­a các giếng khai thác dầu, cắt giảm sản lượng dầu xuống mức thấp nhất cách Ä‘ây hÆ¡n 2 thập ká»· và mất hàng tá»· Ä‘ô la má»—i tháng.

Bá»™ ngoại giao Iran và Liên minh Châu Âu sẽ bước vào vòng Ä‘àm phán kỹ thuật vào ngày 24/07 trong việc ná»— lá»±c có được giải pháp ngoại giao để giải quyết những bế tắc kéo dài hàng thập ká»· qua, các quan chức EU cho biết.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM