Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent trụ vững trên ngưỡng 97 USD trước phiên họp của OPEC và cuộc bầu cử ở Hy Lạp

Brent vẫn vững vàng trên ngưỡng 97 USD trước phiên họp cá»§a OPEC trong tuần này, mặc dù Ä‘à tăng bị giá»›i hạn do giá»›i đầu tư không chắc về khả năng giải quyết khá»§ng hoảng nợ cá»§a Châu Âu, khoét sâu lo ngại về triển vọng nhu cầu dầu. 

Giá»›i đầu tư chẳng những theo dõi sá»± thay đổi chính sách sản lượng cá»§a OPEC khi các thành viên kêu gọi Ả Rập Saudi cắt giảm sản lượng, mà còn chờ đợi kết quả phiên bầu cá»­ tại Hy Lạp. Cuá»™c bầu cá»­ mà họ cho là quyết định số phận Athens.

Từ bỏ ngưỡng 96,67 USD xác lập ngay đầu phiên, Brent tăng 3 cent, leo lên mốc 97,17 USD/thùng vào lúc 06:24 GMT. Dầu thô Mỹ giảm 41 cent, bán ra vá»›i giá 82,91 USD, đảo chiều các bước tăng cá»§a phiên trước.

“Thường giá»›i đầu tư sẽ đứng bên lề thị trường hoặc Ä‘iều chỉnh lại các vị thế mua và bán trước các sá»± kiện quan trọng” Natalie Robertson, chuyên gia phân tích hàng hóa thuá»™c Tập Ä‘oàn ngân hàng ANZ tại Melbourne (Australia) cho biết. “Thị trường xuất hiện “rá»§i ro giảm” và biến động dữ dá»™i”.

Robertson viết rằng, trong những ngày tá»›i, Brent có thể giao dịch trong biên độ từ 96 USD đến 102 USD/thùng, còn chuẩn dầu Mỹ trong biên độ từ 80 USD đến 86 USD. Biên độ giao dịch khá rá»™ng do có rất nhiều dấu hiệu không chắc.

Tâm lý nghi ngờ vây hãm thị trường. Chứng khoán Châu Á gọt tỉa các bước tăng ngay đầu phiên trong phiên giao dịch đầy biến động, các kim loại cÆ¡ bản giao dịch trong biên độ hẹp và euro ì ạch giảm.

Hôm 12/06, OPEC và chính phá»§ Mỹ nhất trí cho rằng thị trường dầu toàn cầu có thể tiếp tục suy yếu trong ná»­a cuối năm nay, vá»›i triển vọng nhu cầu mờ mịt.

Deutsche Bank viết trong báo cáo rằng: “Khá»§ng hoảng nợ công, số liệu Ä‘áng thất vọng từ Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng chậm chạp, là nguyên nhân IEA sẽ Ä‘iều chỉnh hạ dá»± báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu”.

Brent thoái lui từ mức đỉnh hÆ¡n 128 USD/thùng trong tháng 3, khuyến khích các thành viên cá»§a OPEC như  Venezuela hành động ngay lập tức để ngăn chặn Ä‘à giảm hÆ¡n 30 USD cá»§a giá.

Ả Rập Saudi nâng sản lượng lên 10 triệu thùng/ngày, mức cao nhất trong nhiều thập ká»· qua, để giúp há»— trợ tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đó cÅ©ng là những gì mà Bá»™ trưởng dầu mỏ Saudi, ông Ali al-Naimi gọi là mô hình kích thích kinh tế.

Dẫn đến nguồn cung dầu cá»§a OPEC lên 31,6 triệu thùng/ngày tỏng tháng 5, báo cáo cá»§a OPEC cho biết hôm thứ 3, cao hÆ¡n mức hạn ngạch 30 triệu thùng/ngày Ä‘ã thiết lập vào tháng 12 năm ngoái.

Châu Âu

Cuá»™c bầu cá»­ Hy Lạp vào cuối tuần này, có thể quyết định liệu Athen có ở lại khu vá»±c euro zone hay không, tạo áp lá»±c lên giá. Triển vọng khu vá»±c đồng tiền chung cÅ©ng góp phần ảnh hưởng đến nhu cầu dầu toàn cầu.

Bá»™ trưởng tài chính Austria cho biết Italia có thể cần đến gói cứu trợ tài chính khi mà chi phí Ä‘i vay ở nước này Ä‘ang ở mức cao. Trong khi Bá»™ trưởng tài chính Italia phá»§ nhận yêu cầu xin cứu trợ, càng làm tăng lo ngại về khả năng chống chọi vá»›i cuá»™c khá»§ng hoảng nợ Ä‘ã kéo dài 2 năm rưỡi cá»§a Châu Âu.

Tim Waterer, chuyên gia phân tích thuá»™c CMC Markets tại Sydney cho rằng: bất kỳ Ä‘à tăng Ä‘áng kể nào cÅ©ng sẽ được giữ lại cho đến sau cuá»™c bầu cá»­ Hy Lạp bởi quan ngại nhu cầu vẫn còn bao trùm thị trường.

Theo Robertson, giá»›i tham gia thị trường Ä‘ang chờ đợi xem xu hướng giảm trong các kho dá»± trữ dầu.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM