Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cẩn trọng với dự án lọc dầu

Kỳ vọng tăng nguồn thu, tạo công ăn việc làm… từ các dá»± án lọc hóa dầu có thể không bù đắp được những thiệt hại lâu dài về môi trường, xã há»™i.

Câu hỏi đặt ra nếu dá»± án Tổ hợp Lọc hóa dầu NhÆ¡n Há»™i (Bình Định) được Chính phá»§ chấp thuận bổ sung vào Quy hoạch phát triển ngành dầu khí đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 và được tiến hành triển khai thì Việt Nam được và mất gì từ dá»± án này?

Thái Lan chọn Việt Nam để tránh ô nhiá»…m?

Má»™t chuyên gia có nhiều năm làm việc trong ngành dầu khí và từng là lãnh đạo Tổng cục Dầu khí giai Ä‘oạn 1975-1978 (nay là Tập Ä‘oàn Dầu khí Việt Nam - PVN) đặt câu hỏi vì sao Thái Lan chọn Việt Nam làm dá»± án này vá»›i công suất và quy mô khổng lồ (vốn đầu tư khoảng 22 tỉ USD) trong khi bản thân nước họ có đủ đất Ä‘ai để thá»±c hiện?

HÆ¡n nữa, Việt Nam cÅ©ng không có thế mạnh về dầu thô để khai thác khi chính các dá»± án hiện hữu trong nước Ä‘ang phải nhập dầu thô về để chế biến. Theo chuyên gia này, nguyên nhân có thể xuất phát từ vấn đề địa chính trị. Việt Nam có đường bờ biển dài, cá»±c kỳ thuận lợi cho việc khai thác, sản xuất cÅ©ng như xuất khẩu dầu sang các nước láng giềng.


Công nhân Ä‘ang bảo dưỡng định kỳ nhà máy lọc dầu Dung Quất

Nguyên nhân thứ hai có thể Việt Nam được lá»±a chọn làm căn cứ sản xuất dầu và xuất khẩu sang các thị trường khác bởi hậu quả nặng nề về môi trường mà các nước muốn né tránh. Việt Nam cÅ©ng sẽ thành nÆ¡i tiêu thụ các công nghệ lạc hậu. Như vậy, chúng ta không được gì ngoài tiền cho thuê đất trong khi phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề về môi trường, xã há»™i.

“Đối vá»›i việc tạo công ăn việc làm, hãy nhìn vào má»™t số dá»± án nước ngoài khác như VÅ©ng Áng chẳng hạn, có tá»›i gần 8.000 lao động Trung Quốc. Vậy thì ở dá»± án này có chắc lao động Việt Nam được ưu tiên không là Ä‘iều cần làm rõ” - chuyên gia này nêu ý kiến và cảnh báo việc tập trung quá nhiều dá»± án lọc hóa dầu tại khu vá»±c miền Trung là không phù hợp vá»›i nhiệm vụ phát huy thế mạnh vùng, gây áp lá»±c về môi trường, biến đổi khí hậu, an ninh lương thá»±c, thiệt hại đến hoạt động du lịch vốn là thế mạnh cá»§a khu vá»±c này.

Dưới góc độ chuyên gia am hiểu về các dá»± án đầu tư nước ngoài, GS Nguyá»…n Mại, Chá»§ tịch Hiệp há»™i Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cho rằng dá»± án này sẽ Ä‘em lại nguồn lợi cho phía Việt Nam từ thuế GTGT 10% khi tiêu thụ má»™t phần trong nước, thuế thu nhập cá nhân, thuế môi trường…

“Nhưng những lợi ích Ä‘ó có bù được ô nhiá»…m lâu dài hay không khi lọc hóa dầu là ngành công nghiệp cổ Ä‘iển cá»§a thế giá»›i dá»±a trên khai thác tài nguyên và nhiều nước hiện nay không còn làm hóa dầu vì những tác hại cá»§a nó” - GS Nguyá»…n Mại đặt vấn đề.

Nguồn cung sẽ dư thừa

Nhiều ý kiến cho rằng sau khi Tổ hợp Nghi SÆ¡n Ä‘i vào vận hành, về cÆ¡ bản, Việt Nam chá»§ động được 60%-70% nguồn cung xăng dầu. Do Ä‘ó, việc xây thêm các nhà máy lọc dầu phải được tính toán kỹ. Má»™t trong những cÆ¡ sở để Bá»™ Công Thương phê duyệt và trình Chính phá»§ đưa Tổ hợp Lọc hóa dầu NhÆ¡n Há»™i vào quy hoạch là do trong tương lai Việt Nam sẽ phải nhập khẩu năng lượng.

“Bên cạnh việc tiêu thụ sản phẩm lọc hóa dầu tại thị trường ná»™i địa, Việt Nam hoàn toàn có thể thành nước xuất khẩu các sản phẩm này nếu bảo đảm hiệu quả đầu tư” - Bá»™ Công Thương nhận định.

Tuy nhiên, theo tính toán cá»§a GS Nguyá»…n Mại, nếu các dá»± án lọc hóa dầu được triển khai và mở rá»™ng Ä‘úng theo dá»± kiến, tính cả dá»± án NhÆ¡n Há»™i thì tổng công suất có thể lên tá»›i trên 60 triệu tấn/năm. Trong khi lượng khai thác dầu thô tối Ä‘a cá»§a Việt Nam chỉ đạt 15 triệu tấn/năm, hiện phải nhập khẩu thêm khoảng 7 triệu tấn từ thị trường Trung Đông nên tổng sản lượng dầu thô là khoảng 22 triệu tấn.

“Lượng này chỉ vừa đủ cho 2 nhà máy Dung Quất và Nghi SÆ¡n, các dá»± án khác đều phải nhập dầu thô để sản xuất. Riêng Dung Quất, Nghi SÆ¡n Ä‘ã đủ để tiêu thụ trong nước. Còn lại các dá»± án nhập dầu thô để sản xuất dầu tinh xuất khẩu thì nên cân nhắc” - GS Mại nêu ý kiến.

Theo số liệu cá»§a Bá»™ Công Thương, đến năm 2025, tổng nhu cầu các sản phẩm xăng dầu trong nước là 41 triệu tấn, nếu các nhà máy lọc dầu triển khai Ä‘úng quy hoạch cá»™ng vá»›i sá»± góp mặt cá»§a NhÆ¡n Há»™i thì nguồn cung trong nước sẽ là 52 triệu tấn, thừa 11 triệu tấn.

Chưa Ä‘àm phán xong

Thứ trưởng Bá»™ Công Thương Đỗ Thắng Hải bên lề cuá»™c họp báo thường kỳ chiều 3-11 cho biết Tổ hợp Lọc hóa dầu NhÆ¡n Há»™i Ä‘ã trình để đưa vào quy hoạch nhưng báo cáo chính thức chi tiết thá»±c hiện vẫn chưa trình. Theo ông Hải, cần phải có Ä‘àm phán cụ thể giữa nhiều bên, xây dá»±ng chi tiết kế hoạch thá»±c hiện thì báo cáo này má»›i được trình.

Đừng để “giẫm chân” nhau

Ông Nguyá»…n Hoài Giang, Chá»§ tịch Há»™i đồng Thành viên Công ty Lọc hóa dầu Bình SÆ¡n (đơn vị vận hành, quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất), cho rằng việc có thêm Nhà máy Lọc dầu NhÆ¡n Há»™i là không thừa.

Vấn đề là đầu tư làm sao hiệu quả nhất cho Nhà máy NhÆ¡n Há»™i nói riêng và ngành lọc dầu nói chung. Cụ thể là phải hoạch định chiến lược về sản phẩm xăng dầu và hóa dầu trong quy mô toàn quốc để sản lượng, sản phẩm lọc hóa dầu không “giẫm chân” nhau và tránh tình trạng dư thừa.

Má»™t khâu quan trọng nữa là nguồn dầu thô đầu vào cho các nhà máy hoạt động. Đây là bài toán cần xem xét để đưa vào chương trình chiến lược khi phát triển lọc hóa dầu.

T.Trá»±c

Phương Nhung

Nguồn tin: NLĐ


ĐỌC THÊM