Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Căng thẳng Jetstar Pacific - Vinapco lên cao trào

 

Vinapco Ä‘ang tiếp nhiên liệu cho máy bay của công ty mẹ - Vietnam Airlines.
 

Công ty xăng dầu hàng không (Vinapco) 'tố' Jetstar Pacific và Indochina Airlines liên tiếp vi phạm các Ä‘iều khoản thanh toán, để nợ tồn đọng kéo dài, uy hiếp đến hoạt Ä‘á»™ng của Vinapco. Đáp lại, Jetstar Pacific cho rằng thông tin Vinapco Ä‘Æ°a ra là sai sá»± thật...

"Dây cà... ra dây muống"

Vụ việc bắt đầu hÆ¡n 1 năm về trÆ°á»›c, khi Vinapco Ä‘Æ¡n phÆ°Æ¡ng ngừng cung cấp xăng cho Jetstar Pacific (lúc Ä‘ó còn mang tên Pacific Airlines). Hành Ä‘á»™ng này Ä‘ã khiến cho hàng nghìn hành khách phải huá»· chuyến và trung tuần tháng 4/2009, Vinapco Ä‘ã bị Há»™i đồng cạnh tranh xá»­ phạt hÆ¡n 3,3 tỉ đồng vì “Áp đặt các Ä‘iều kiện bất lợi cho khách hàng” và “Lợi dụng vị trí Ä‘á»™c quyền để Ä‘Æ¡n phÆ°Æ¡ng thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng Ä‘ã giao kết mà không có lý do chính Ä‘áng ”. Đồng thời, Há»™i đồng cạnh tranh còn kiến nghị các cÆ¡ quan nhà nÆ°á»›c có thẩm quyền tách Vinapco ra khỏi Vietnam Airlines.

Phản ứng trÆ°á»›c phán quyết này, Vietnam Airlines - công ty mẹ của Vinapco - cho rằng kiến nghị tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines sẽ phá vỡ dây chuyền vận tải hàng không của hãng hàng không quốc gia, vốn được xây dá»±ng vừa để thá»±c hiện các nhiệm vụ kinh doanh, chính trị, xã há»™i và an ninh quốc phòng.

Không những vậy, Vietnam Airlines còn lên tiếng bảo vệ Vinapco khi cho rằng việc Vinapco được coi là doanh nghiệp “Ä‘á»™c quyền” trên thị trường dịch vụ cung ứng xăng dầu hàng không tại các sân bay dân dụng Việt Nam thá»±c chất là do yếu tố lịch sá»­, do quy mô và Ä‘iều kiện thá»±c tế của thị trường, và "nằm ngoài mong muốn và thẩm quyền quyết định của Vinapco cÅ©ng nhÆ° Vietnam Airlines".

CÅ©ng trong đầu năm 2009, má»™t vụ việc má»›i phát sinh khi Vinapco 'tố' Jetstar Pacific nợ tiền mua nhiên liệu bay của Vinapco, đồng thời xuất hiện thông tin vì Jetstar Pacific nợ tiền nên Vinapco má»›i ngừng cung cấp nhiên liệu.

Má»›i Ä‘ây nhất, ngày 18/5, trong công văn số 769/XDHK-VPĐN gá»­i Phó Thủ tÆ°á»›ng Hoàng Trung Hải, Vinapco báo cáo Jetstar Pacific và Indochina Airlines liên tiếp vi phạm các Ä‘iều khoản thanh toán, để nợ tồn đọng kéo dài, uy hiếp đến hoạt Ä‘á»™ng của Vinapco...
 
Tranh cãi chÆ°a hồi kết
 
Hai ngày sau khi Vinapco có công văn 769 nêu trên, Jetstar Pacific có công văn 578/JPA gá»­i Thủ tÆ°á»›ng, các Phó Thủ tÆ°á»›ng cùng các bá»™ ngành liên quan khẳng định thông tin mà Vinapco Ä‘Æ°a ra là sai sá»± thật.

Cụ thể, Jetstar Pacific khẳng định trong quá trình báo cáo giải trình vá»›i Cục Quản lý cạnh tranh – Bá»™ Công thÆ°Æ¡ng và trá»±c tiếp vá»›i Há»™i đồng cạnh tranh tại Phiên Ä‘iều trần ngày 14/4/2009, đại diện của Vinapco Ä‘ã thừa nhận Jetstar Pacific hoàn toàn không nợ tiền, chậm trả Vinapco (dòng 12, trang 17 Quyết định của Há»™i đồng cạnh tranh).

"Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho Jetstar Pacific là vụ việc năm 2008, còn có hay không việc Jetstar Pacific và Indochina Airlines nợ tiền Vinapco là câu chuyện năm 2009, chúng hoàn toàn không liên quan gì đến nhau" - công văn của Jetstar Pacific nhấn mạnh.

Mấu chốt của tranh cãi năm 2009 là vấn đề quy định thanh toán, hiện nay hàng tháng các hãng hàng không Jetstar Pacific và Indochina Airlines phải ứng trÆ°á»›c tiền cho Vinapco để Vinapco Ä‘i mua nhiên liệu bay về bán lại. Đến khi các hãng hàng không này không ứng trÆ°á»›c thì nợ phát sinh.

Tuy nhiên, Jetstar Pacific lại cho rằng Ä‘ây là việc Vinapco lợi dụng vị thế Ä‘á»™c quyền để chiếm dụng vốn của Jetstar Pacific và Indochina Airlines, vá»›i lý do nhiên liệu bay còn chÆ°a nạp vào máy bay thì không thể gọi là nợ được. Jetstar cÅ©ng nhấn mạnh Ä‘iều kiện ứng tiền trÆ°á»›c của Vinap chÆ°a từng có trên thế giá»›i: Jetstar Pacific mua nhiên liệu bay tại nÆ°á»›c ngoài chỉ trả sau, không bao giờ phải ứng tiền trÆ°á»›c.

Về "nguy cÆ¡ chậm thanh toán của các hãng hàng không có thể uy hiếp sá»± sống còn của Vinapco", Jetstar Pacific tiết lá»™, từ đầu năm 2008 đến nay, trong khi biến Ä‘á»™ng giá nhiên liệu và suy thoái kinh tế làm Jetstar Pacific, Indochina Airlines và nhiều hãng hàng không khác lá»— nặng thì Vinapco vẫn đạt lợi nhuận cao, lợi nhuận năm 2008 của Vinapco đạt 120 tỉ đồng, tăng tá»›i 160% kế hoạch của công ty.

Jetstar Pacific cho biết, nếu thiệt hại trong 5 tháng đầu năm do Jetstar Pacific và Indochina Airlines chậm ứng tiền cho Vinapco là 1,0 tỉ đồng (theo Vinapco tính), thì con số này chiếm chÆ°a đến 1% lợi nhuận năm 2008 của Vinapco. Trong khi Ä‘ó, chỉ tính riêng chênh lệch lượng nhiên liệu nạp giữa đồng hồ ôtô của Vinapco và đồng hồ máy bay của Jetstar Pacific thì má»—i tháng Jetstar Pacific bị thiệt hại 500 triệu đồng.

"Vì thế Jetstar Pacific và Indochina Airlines không thể uy hiếp đến hoạt Ä‘á»™ng kinh doanh của Vinapco được; chỉ có Vietnam Airlines là công ty mẹ của Vinapco (cÅ©ng là đối thủ cạnh tranh của Jetstar Pacific) và khách hàng lá»›n nhất của Vinapco má»›i có thể uy hiếp Vinapco được. Sá»± thật là mọi Ä‘á»™ng thái của Vinapco có thể uy hiếp đến sá»± sống còn của Jetstar Pacific và Indochina Airlines khi chúng tôi không có sá»± lá»±a chọn nào khác ngoài Vinapco để mua nhiên liệu bay" - đại diện Jetstar Pacific khẳng định.

( VnMedia )

ĐỌC THÊM