Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Chiêu bài hạ giá dầu để “đập” Nga là “âm mưu xấu xa của chính trị gia độc ác”?

 Mặc dù mức giá dưới 100 USD/thùng không hề có lợi, nhưng để tránh mất khách Iran buá»™c phải bán theo giá mà họ sẵn sàng mua. Kinh doanh là kinh doanh.


Sá»± giảm giá nhanh chóng cá»§a dầu thô được ghi nhận trên các thị trường thế giá»›i kể từ giữa tháng Bảy. Giá "vàng Ä‘en" mác Brent Ä‘ã hạ 22%.

Những Ä‘iều gì có thể giải thích cho hiện tượng này: mưu đồ cá»§a má»™t số nhà sản xuất dầu mỏ hay những nguyên nhân kinh tế khách quan? Dưới Ä‘ây là bình luận cá»§a nhà khoa học chính trị và nghiên cứu phương Đông Vladimir Sazhin, do Tiếng nói nước Nga giá»›i thiệu.

“Trong những tuần gần Ä‘ây, giá dầu thô rẻ Ä‘i nhanh chóng làm xuất hiện làn sóng các tranh luận, phân tích tính toán, giả định và dá»± báo trên truyền thông thế giá»›i. Những lý do khác nhau nhất Ä‘ã được nhắc đến, từ khách quan, không phụ thuá»™c vào tính toán cá»§a bất kỳ nhà sản xuất hay người tiêu thụ, cho đến nguyên nhân chá»§ quan, thậm chí má»™t âm mưu toàn cầu.”

Theo ông Vladimir Sazhin, các lý do khách quan mà giá»›i nghiên cứu kinh tế đưa ra trước hết bao gồm sá»± dư thừa dầu thô trên thế giá»›i. Tình trạng này là kết quả cá»§a thá»±c tế cung Ä‘ang vượt cầu, xuất phát từ nhiều yếu tố. Thứ nhất, sản lượng khai thác dầu tăng. Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên thế giá»›i chậm lại.

Nhờ cuá»™c cách mạng khí Ä‘á phiến sét mà sản lượng dầu thô ở Mỹ Ä‘ã tăng lên 47% trong ba năm.

OPEC cÅ©ng bắt đầu sản xuất nhiều dầu hÆ¡n, vượt định mức hạn ngạch mà chính họ đề ra khoảng 1 triệu thùng/ngày. Tiếp đến là sá»± trở lại thị trường thế giá»›i cá»§a các nước sản xuất dầu mỏ như Iran, Iraq, Libya.

Trong khi Ä‘ó, nhu cầu "vàng Ä‘en" cá»§a thế giá»›i Ä‘ang thu hẹp. Ví dụ, Trung Quốc sau khi phanh bá»›t tốc độ phát triển kinh tế hiện nay Ä‘òi hỏi nguồn năng lượng ít hÆ¡n. Mặc dù Bắc Kinh vẫn thỉnh thoảng tăng khối lượng mua để bổ sung cho kho dá»± trữ chiến lược.

Trong nền kinh tế toàn cầu, căn cứ vào dá»± báo giảm liên tục cá»§a Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tình hình cÅ©ng không mấy khả quan. Vậy nên dẫn đến thá»±c tế Cục Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) hạ dá»± báo tăng trưởng nhu cầu dầu thô trên thế giá»›i xuống mức 100 nghìn thùng má»—i ngày, kéo theo sá»± hạ giá không tránh khỏi.

Trong hoàn cảnh như vậy, Saudi Arabia Ä‘ã khẩn trương Ä‘iều chỉnh chính sách dầu mỏ, bắt đầu tranh giành thị phần trên các thị trường thu mua có mức giá thấp. Riyadh công khai bán phá giá, trong tháng vừa qua Ä‘ã hai lần giảm giá dầu cho các khách hàng châu Á. Người Saudi Arabia dá»± định bù lá»— bằng cách tăng khối lượng giao hàng.

Má»›i bắt đầu quay trở lại thị trường dầu mỏ thế giá»›i sau những năm bị cấm vận đầy gian nan, Iran cÅ©ng vá»™i vã tranh khách và hạ 85 cent xuống mức gần 96 USD má»—i thùng. Mặc dù mức giá dưới 100 USD/thùng không hề có lợi, nhưng để tránh mất khách Iran buá»™c phải bán theo giá mà họ sẵn sàng mua. Kinh doanh là kinh doanh.

Má»™t số nhà phân tích chính trị nhìn từ thá»±c tế giá dầu hạ có âm mưu xấu xa "cá»§a các chính trị gia độc ác", lợi dụng dầu mỏ như má»™t vÅ© khí cá»§a cuá»™c chiến chính trị và kinh tế. Có giả thiết cho rằng Washington Ä‘ã thuyết phục Saudi Arabia tăng sản lượng để làm sụp giá dầu, hi vọng trừng phạt Nga vì các sá»± kiện trên bán đảo Crimea và ở Ä‘ông nam Ukraine. Đây là má»™t giả thuyết khá phổ biến, nhưng không hoàn toàn ăn khá»›p vá»›i thá»±c tế là giá dầu hạ cÅ©ng Ä‘em lại những tổn thất rõ rệt cho chính Hoa Kỳ.

Tình hình trên thị trường dầu mỏ gây nên không khí hoang mang. Các chuyên gia thừa nhận khó đưa ra sá»± chẩn Ä‘oán rõ ràng. Phạm vi các ý kiến rất rá»™ng, từ việc trở lại mức giá 100 USD/thùng và hÆ¡n thế cho đến đổi chiều, rá»›t giá xuống mức 60 USD.

Nhưng có má»™t Ä‘iều chắc chắn: cuá»™c chiến kinh tế và chính trị xung quanh các thùng dầu sẽ càng ngày càng khắc nghiệt vì từng đồng xu, từng khách hàng, bài báo cá»§a Tiếng nói nước Nga viết.

Nguồn tin: Bizlive

ĐỌC THÊM