Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu suy yếu theo cuộc khủng hoảng nợ châu Âu

Dầu kỳ hạn về sát mốc 97 USD/thùng hôm thứ 3, mở rá»™ng Ä‘à giảm trÆ°á»›c lo ngại cuá»™c khủng hoảng nợ euro zone sẽ ngày càng nghiêm trọng, làm xói mòn triển vọng kinh tế toàn cầu, Ä‘e dọa tăng trưởng nhu cầu, trong khi OPEC dá»± định giữ nguyên hạn ngạch sản lượng.

Lạc quan về gói cứu trợ dành cho các ngân hàng Tây Ban Nha nhường chá»— cho những quan ngại về tác Ä‘á»™ng của gói cứu trợ nợ công, trong bối cảnh không chắc là cuá»™c bầu cá»­ Hy Lạp có làm trầm trọng thêm cuá»™c khủng hoảng nợ khu vá»±c hay không.

Euro rút lui khỏi mức cao 3 tuần, 1,2672 USD khi giá»›i đầu tÆ° không còn tâm lý lạc quan về gói cứu trợ 100 tá»· euro dành cho Tây Ban Nha.

Vào lúc 08:55 EDT, Brent kỳ hạn giảm 69 cent, về ngưỡng 97,31 USD. Đầu phiên, Brent ở ngưỡng 96,62 USD/thùng, sát mức thấp của năm 2012, ngưỡng 95,63 USD Ä‘ã lập vào ngày 04/06.

Dầu thô Mỹ giảm 10 cent, bán ra vá»›i giá 82,60 USD/thùng sau khi chạm mức thấp 9 tháng, ở ngưỡng 81,07 USD.

Chiến lược gia Guy Wolf  của tập Ä‘oàn Marex Spectron cho rằng: “Châu Âu Ä‘ang tác Ä‘á»™ng Ä‘áng kể đến triển vọng tăng trưởng. Trung Quốc, nền kinh tế vốn Ä‘ã yếu á»›t, giờ tiếp tục suy thoái sâu trong cuá»™c khủng hoảng nợ khu vá»±c đồng tiền chung, đẩy kinh tế toàn cầu rÆ¡i vào suy thoái sâu”.

Hôm qua (11/06), dầu tăng hÆ¡n 2 USD sau khi các Bá»™ trưởng tài chính châu Âu đồng ý bÆ¡m tiền cho các ngân hàng của Tây Ban Nha. Tuy nhiên, niềm vui không trọn vẹn, việc xuất hiện những nghi ngờ xung quanh gói cứu trợ Ä‘êm qua, càng làm tăng thêm lo ngại rằng hệ thống tài chính của Madrid sẽ ngày 1 tồi tệ.

EU bắt đầu thảo luận về kế hoạch dá»± phòng ứng phó vá»›i khả năng Hy Lạp phải rời khỏi khỏi khu vá»±c.

Hôm thứ 2, Bá»™ trưởng tài chính Cá»™ng hòa Sip tuyên bố nÆ°á»›c này có thể là thành viên thứ 5 của khối đồng tiền chung phải sá»­ dụng đến gói cứu trợ quốc tế vào cuối tháng này.

“1 tuần vá»›i rất nhiều dữ liệu quan trọng từ OPEC và IEA. Đặc biệt, OPEC sẽ có chút thay đổi” Tobias Merath, nhà phân tích của Credit Suisse nói. “Chuá»—i số liệu Ä‘áng thất vọng từ Trung Quốc có thể làm thay đổi dá»± báo nhu cầu dầu của IEA”.

Mục tiêu sản lượng của OPEC

Áp lá»±c lên giá. Ả Rập Saudi dá»± định giữ nguyên mức sản lượng hiện tại, bất chấp sá»± sụt giảm gần Ä‘ây của giá.

Hôm thứ 3, Bá»™ trưởng dầu Ả Rập Saudi, Ali al Naimi cho biết ông rất hài lòng vá»›i mục tiêu sản lượng hiện tại của OPEC.

Dù các thành viên khác của OPEC yêu cầu Saudi giảm sản lượng để kiểm soát Ä‘à giảm của giá sau khi dầu giảm hÆ¡n 30 USD/thùng kể từ tháng 3.

Các thành viên của OPEC sẽ gặp nhau vào ngày thứ 5 tại Vienna để thỏa luận về các chính sách sản lượng. Nguồn cung dầu của 12 thành viên OPEC, tăng gần 2 triệu thùng/ngày so vá»›i mục tiêu 30 triệu thùng/ngày, mức cao nhất kể từ năm 2008.

Carsten Fritsch, chuyên viên phân tích của Commerzbank, cho rằng “Cung quá mức sẽ tiếp tục ở lại các kho dá»± trữ vì OPEC sẽ không giảm sản lượng, dù các ông lá»›n trong nhóm đề xuất cắt giảm hạn ngạch hiện tại. Do Ä‘ó, cuá»™c họp cuối tháng 6 dá»± kiến sẽ không đạt được 1 thỏa thuận chung nào”.

Trong báo cáo hàng tháng, OPEC viết rằng nhu cầu dầu toàn cầu sẽ ở mức 30,74 triệu thùng/ngày trong ná»­a cuối năm nay.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM