Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Để thực sự hài hòa lợi ích

 - Những năm trước Ä‘ây, má»—i khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng, trước thời Ä‘iểm ra quyết định có tăng giá bán xăng dầu trong nước hay không, tăng bao nhiêu, các bá»™ Tài chính và Công Thương đều nói việc ra quyết định sẽ trên cÆ¡ sở cân đối hài hòa lợi ích cá»§a Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Thế nhưng, trong hầu hết các quyết định được ban hành, người tiêu dùng không thấy bóng dáng lợi ích cá»§a mình trong Ä‘ó.

Nếu giảm thuế nhập khẩu để giữ giá thì ngân sách nhà nước phải chịu giảm thu. Không giảm thuế nhưng vẫn giữ giá thì doanh nghiệp kêu khóc, dù hoạt động kinh doanh xăng dầu lời lá»— thật giả ra sao không được công khai, minh bạch (trong Ä‘ó có Petrolimex - không chỉ là doanh nghiệp nhà nước nắm vị trí thống lÄ©nh thị trường mà còn là “con đẻ” cá»§a Bá»™ Công Thương - bá»™ quản lý ngành). Thậm chí, quyết định sá»­ dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu - má»™t quỹ thá»±c chất là do người tiêu dùng Ä‘óng góp nhưng bị bắt gá»­i tại doanh nghiệp - để kìm giá cÅ©ng khó khăn vì nguồn quỹ thá»±c có tại doanh nghiệp mập mờ, nhiều khi không biết có tiền tươi không, hay là doanh nghiệp chỉ ghi sổ để đấy còn tiền thì Ä‘ã được trưng dụng vào việc gì khác rồi. Có vẻ như nhất cá»­ lưỡng tiện là mình vì mình và vì... con mình!

Thời gian gần Ä‘ây, chính sách quản lý giá bán lẻ xăng dầu Ä‘ã có sá»± thay đổi theo hướng bám sát diá»…n biến giá xăng dầu thế giá»›i hÆ¡n, việc tăng giảm giá dần phù hợp vá»›i quy luật cung - cầu hÆ¡n, thị trường xăng dầu dần minh bạch vá»›i việc công khai kết quả kinh doanh, lượng tồn Quỹ Bình ổn giá xăng dầu. Tuy nhiên, vấn đề không hài hòa lợi ích vẫn trở nên gay gắt, mà diá»…n biến má»›i nhất là xì căng Ä‘an về cách tính thuế nhập khẩu để xác định giá cÆ¡ sở làm căn cứ Ä‘iều hành giá bán lẻ xăng dầu cá»§a liên bá»™ Tài chính và Công Thương.

Theo Ä‘ó, mức thuế Ä‘ã được dùng để tính giá cÆ¡ sở là thuế nhập khẩu ưu Ä‘ãi MFN - cao hÆ¡n mức thuế ưu Ä‘ãi theo lá»™ trình thá»±c hiện các hiệp định thương mại tá»± do (FTA) Ä‘ã ký vá»›i ASEAN và Hàn Quốc. Có nghÄ©a là mức thuế mà người tiêu dùng Ä‘ã phải chịu thông qua giá bán lẻ xăng dầu cao hÆ¡n mức thuế thá»±c tế các doanh nghiệp phải Ä‘óng nếu nhập khẩu xăng dầu từ Hàn Quốc. CÅ©ng có nghÄ©a là doanh nghiệp được lợi trá»±c tiếp - được hưởng khoản chênh lệch thuế nói trên. Đồng thời, Nhà nước được lợi gián tiếp - thông qua các khoản thuế doanh nghiệp phải Ä‘óng tính trên doanh thu (tăng lên). Chỉ có người tiêu dùng là phải chịu thiệt đơn, thiệt kép: vừa chịu mức thuế nhập khẩu (tính trong giá cÆ¡ sở) cao, qua Ä‘ó, chịu luôn thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt (tính trên giá bán lẻ cuối cùng) cao.

Sau khi bị phát hiện, liên bá»™ Công Thương và Tài chính má»›i trình và Thá»§ tướng Chính phá»§ Ä‘ã đồng ý vá»›i phương án sẽ xác định mức thuế nhập khẩu tính trong giá cÆ¡ sở theo mức bình quân gia quyền cá»§a các biểu thuế (MFN và FTA).

Ừ thì nay mai sẽ làm theo cách hợp lý này, nhưng còn số tiền chênh lệch khổng lồ Ä‘ã lỡ móc túi người tiêu dùng thì sao? Theo báo Ä‘iện tá»­ VietNamNet, Bá»™ Tài chính cho biết, năm 2015, số thuế (thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) thu từ xăng dầu nhập khẩu là 35.923 tỉ đồng, dá»±a trên mức thuế MFN. Tính đến thời Ä‘iểm này, số thuế hoàn theo chứng từ doanh nghiệp ná»™p bổ sung C/O mẫu D, nghÄ©a là áp dụng cho các lô hàng nhập từ ASEAN được hưởng thuế ưu Ä‘ãi, tá»›i... 3.502 tỉ đồng. Đâu Ä‘ó có các thảo luận bên lề giữa các cÆ¡ quan quản lý nhà nước về việc Nhà nước sẽ “truy thu” số tiền này từ doanh nghiệp như thế nào chứ chưa thấy ai nói sẽ “trả” lại cho người tiêu dùng ra sao.

Tất nhiên, việc trả lại trá»±c tiếp cho người tiêu dùng là không khả thi, nếu nhìn vào thá»±c tế, thói quen mua bán lẻ không hóa đơn chứng từ hiện nay chứ chưa nói đến” thành ý” cá»§a Bá»™ Tài chính và doanh nghiệp. Song, trả lại cho họ thông qua Quỹ Bình ổn giá xăng dầu thì không có gì phức tạp.

Lần này, người tiêu dùng không thể không lên tiếng, khi mà lợi ích cá»§a mình Ä‘ã bị các bên liên quan, không biết là vô tình hay cố ý, làm cho... không thể hài hòa như thế.

Nhưng người tiêu dùng là ai? Tiếng nói cá»§a từng người riêng lẻ thì phỏng có ích gì? Trong trường hợp này, không thấy bóng dáng cá»§a Há»™i Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng ở Ä‘âu. Tổ chức đại diện cho người tiêu dùng ở ta yếu vì sá»± ra đời và hoạt động mang tính hành chính hÆ¡n là dân nguyện và dân sá»±. Luật về há»™i Ä‘ang được xây dá»±ng cần mở ra không gian để những người tiêu dùng có thể tá»± tập hợp lại vá»›i nhau trong má»™t đường hướng mở để đấu tranh bảo vệ quyền lợi cá»§a mình. Hãy thá»­ nghÄ© tá»›i viá»…n cảnh tổ chức đại diện người tiêu dùng (chứ không phải từng người tiêu dùng) kiện các cÆ¡ quan quản lý nhà nước trong vụ việc áp thuế nói trên.

Khi có được tổ chức đại diện cho người tiêu dùng đủ mạnh, biết Ä‘âu, các cÆ¡ quan quản lý sẽ tá»± động, tá»± nguyện mời tổ chức này tham gia vào cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng dầu để phòng ngừa kiện tụng ngay từ đầu. Cần má»™t cÆ¡ chế ba bên (có cả bên yếu thế - người tiêu dùng), má»›i có thể thương thảo hài hòa lợi ích ba bên. Bởi về mặt hình thức, hiện nay, thị trường xăng dầu là thị trường cạnh tranh vá»›i sá»± tham gia cá»§a nhiều doanh nghiệp, nhưng thá»±c chất nó lại chứa đựng yếu tố độc quyền do vị thế thống lÄ©nh thị trường cá»§a Petrolimex. Mà xăng dầu là mặt hàng thiết yếu.

Nguồn tin: Thesaigontimes

ĐỌC THÊM