Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Kinh tế Nga không hoàn toàn hưởng lợi từ giá dầu cao

Kinh tế Nga không hoàn toàn hưởng lợi từ giá dầu cao
 

(CafeF) - Giá dầu tăng thêm 1USD/thùng, ngân sách cá»§a Nga tăng thêm 1,7 tá»· USD/năm. Thế nhưng đằng sau nó, không phải việc giá dầu tăng quá nhanh Ä‘ã tốt cho nước Nga.


Thị trường chứng khoán Nga tăng 80% trong khoảng thời gian đầu năm 2009, má»™t sá»± phục hồi gây sốc đối vá»›i tất cả thị trường chứng khoán các nước má»›i nổi.

Lật ngược thế cờ

Vấn đề ở chá»— giá dầu tăng cao đ㠓lật ngược thế cờ” tình hình kinh tế cá»§a Nga nhanh đến ná»—i các chuyên gia kinh tế cảnh báo về rá»§i ro má»›i: khá»§ng hoảng có thể Ä‘ã quá ngắn.

Thế ká»· qua, hai lần giá dầu hạ mạnh, kinh tế khó khăn, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Nga Ä‘ã buá»™c phải đưa ra nhiều thay đổi về chính trị và kinh tế, nhờ thế dọn đường cho nước Nga tăng trưởng tốt hÆ¡n trong tương lai. Lần này, người ta cÅ©ng Ä‘ã từng kỳ vọng như thế.

Trên thá»±c tế vào thời Ä‘iểm cuối năm ngoái khi giá dầu rÆ¡i xuống dưới mức 40USD/thùng, mọi chuyện u ám đến ná»—i nhiều người cho rằng Nga sẽ buá»™c phải có Ä‘iều chỉnh theo đường lối chính trị cởi mở hÆ¡n để kích thích phát triển. Hoặc ít nhất, nhiều chuyên gia Ä‘ã khuyên Nga Ä‘a dạng ra nhiều loại hình khác chứ không chỉ có dầu.

Chính sách cấp thiết lúc Ä‘ó là Ä‘a dạng nền kinh tế và ổn định hệ thống tài chính, cụ thể là cải tổ hệ thống tòa án, thẳng tay vá»›i tệ nạn tham nhÅ©ng, cải thiện quyền sở hữu trí tuệ, tiến hành má»™t số thay đổi lá»›n về chính trị và kinh tế.

Thế nhưng khi giá dầu lên vượt mức 60USD/thùng, áp lá»±c thay đổi đối vá»›i chính phá»§ Nga Ä‘ang giảm bá»›t dù thị trường chứng khoán nước này vẫn thấp hÆ¡n 44% so vá»›i mức đỉnh cao vào tháng 12/2007.

Sá»± tác động qua lại giữa thay đổi cần đưa ra và biến động cá»§a giá dầu là chá»§ đề bàn luận chính tại diá»…n Ä‘àn kinh tế ở St. Petersburg má»›i Ä‘ây vá»›i sá»± góp mặt cá»§a ít nhất 200 nhà đầu tư đến từ các nước má»›i nổi.

Ông Sergei M. Guriev, hiệu trưởng trường kinh doanh tại Moscow và là thành viên ban quản trị cá»§a ngân hàng quốc doanh Sberbank, nhận xét giá dầu tăng cao, mọi thứ dường như Ä‘ang trở lại trật tá»±, vì thế người ta sẽ đặt ra câu hỏi tại sao phải tiến hành thay đổi. Khi giá dầu quay trở lại mức đảm bảo ngân sách không thâm hụt, mọi chuyện sẽ diá»…n ra như bình thường.

Ngân hàng quốc doanh cá»§a Nga Ä‘ang tiến hành cung cấp khoản vay cho các công ty gặp khó khăn chứ không buá»™c họ phải tiến hành tái cÆ¡ cấu sau phá sản như trước như trường hợp cá»§a General Motors tại Mỹ. Nguyên nhân khiến họ làm vậy là tin tưởng kinh tế Nga sẽ nhanh chóng hồi phục cùng vá»›i giá dầu.

Ông Roland Nash, trưởng bá»™ phận chiến lược tại công ty chứng khoán Renaissance Capital, nhận xét vấn đề lá»›n nhất đối vá»›i khá»§ng hoảng hiện nay là khá»§ng hoảng diá»…n ra trong thời gian quá ngắn.

Tính toán cá»§a ông Yulia Tseplayeva, kinh tế gia trưởng thuá»™c Merrill Lynch tại Nga, cho thấy việc giá dầu tăng cao mang đến ân huệ lá»›n cho nước Nga. Giá dầu tăng thêm 1USD/thùng, ngân sách cá»§a Nga tăng thêm 1,7 tá»· USD/năm.

Khó khăn để tiến hành thay đổi mang lại thời kỳ má»›i tốt hÆ¡n

Thế nhưng lịch sá»­ cá»§a Nga cho thấy hai thời kỳ thay đổi kinh tế mạnh mẽ nhất – Ä‘iều kiện tiên quyết cho thời kỳ tăng trưởng kinh tế bùng nổ sau Ä‘ó bắt nguồn từ việc giá dầu hạ sâu và ở trong tình trạng Ä‘ó rất lâu.

Cá»±u Bá»™ trưởng Ngoại giao Nga, ông Yegor T. Gaidar sau khi nghiên cứu về giá dầu và chính sách trong thời kỳ trước cho biết cú sốc cán cân thanh toán và giá dầu hạ thập niên 1980 dẫn đến nước Nga cÅ© sụp đổ.

Cuối thập niên 1990, ảnh hưởng từ khá»§ng hoảng tài chính châu Á và việc giá dầu hạ mạnh dẫn đến chính phá»§ cá»§a cá»±u Tổng thống Boris N. Yeltsin vỡ nợ và buá»™c phải hạ giá mạnh đồng ná»™i tệ.

Cú sốc Ä‘ó buá»™c chính phá»§ Nga phải cải tổ hệ thống thuế, đưa ra luật thuế thu nhập cá nhân má»›i hoạt động hiệu quả hÆ¡n. Không chỉ có vậy cú sốc Ä‘ó còn làm động lá»±c buá»™c Nga tích trữ được dá»± trữ ngoại tệ lá»›n thứ 3 trên thế giá»›i sau Trung Quốc và Nhật Bản, dá»± trữ này giúp ích không nhỏ cho Nga khi bước vào cuá»™c suy thoái kinh tế.

Tất cả những cải cách trên giúp Nga ứng phó tốt ngay cả khi giá dầu sụp đổ vào năm ngoái, giảm ảnh hưởng cá»§a cán cân thanh toán và há»— trợ cho ngân sách – Ä‘úng mục tiêu cá»§a chính phá»§.

Kinh tế Nga dưới ảnh hưởng cá»§a giá dầu thấp

Thế nhưng má»™t nền kinh tế chưa thật sá»± Ä‘a dạng hóa cÅ©ng Ä‘ã bá»™c lá»™ nhiều yếu tố dá»… chịu tác động từ bên ngoài.

Từ má»™t nền kinh tế tăng trưởng khá tốt, kinh tế Nga chìm sâu vào suy thoái. Tăng trưởng kinh tế năm 2008 lập tức biến thành suy giảm 6,5% trong năm 2009. Sá»± đối nghịch Ä‘ã lên đến đỉnh cao dù kinh tế toàn thế giá»›i nói chung đều Ä‘i xuống.

Tá»· lệ thất nghiệp tháng 4/2009 tăng lên mức cao nhất trong 9 năm là 10,2%. Bởi các nhà máy trong các thị trấn hoạt động cùng má»™t ngành Ä‘óng cá»­a phần lá»›n, người lao động vì thế không còn sá»± lá»±a chọn nào khi mất việc.

Ngoài ra, các công ty cá»§a Nga vay tiền rất nhiều từ ngân hàng phương Tây. Những ngân hàng này thắt chặt tín dụng khi chính thị trường ná»™i địa cá»§a họ cÅ©ng chẳng mấy sáng sá»§a hÆ¡n.

Má»™t vài thay đổi sau khá»§ng hoảng ngắn

Dù vậy, cuá»™c khá»§ng hoảng dẫu ngắn ngá»§i vừa qua cÅ©ng Ä‘ã dẫn đến má»™t số thay đổi tích cá»±c.

Doanh nghiệp nhỏ được hưởng chính sách thuế ưu Ä‘ãi hÆ¡n.

Tổng thống Medvedev buá»™c các quan chức công bố thu nhập và tài sản cá»§a chính gia Ä‘ình họ cÅ©ng như họ hàng như má»™t phần trong các biện pháp chống tham nhÅ©ng. Má»™t dá»± thảo luật cấm giao dịch ná»™i gián cÅ©ng Ä‘ang được xem xét tại Quốc há»™i.

(CafeF)

ĐỌC THÊM