Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Kỷ nguyên dầu giá rẻ và dồi dào sắp kết thúc

"Thời báo châu Á" ngày 16/6 đăng bài phân tích cá»§a Giáo sư Michael T Klare cá»§a Đại học Hampshire (Mỹ) nhận định rằng ká»· nguyên dầu giá rẻ và dồi dào sắp kết thúc và Trung Quốc Ä‘ang nhanh chóng trở thành nước tiêu thụ năng lượng số má»™t thế giá»›i.
Theo báo cáo tổng quan năng lượng quốc tế (IEO) do CÆ¡ quan Thông tin Năng lượng thuá»™c Bá»™ Năng lượng Mỹ công bố má»›i Ä‘ây, sản lượng dầu mỏ thế giá»›i sẽ sụt giảm mạnh và tình trạng phụ thuá»™c vào những loại nhiên liệu không thông thường như cát dầu, Ä‘á dầu và nhiên liệu sinh học ngày càng tăng.

Trước Ä‘ó, tổ chức trên dá»± báo sản lượng dầu thông thường toàn cầu đạt 107,2 triệu thùng/ngày vào năm 2030, tăng mạnh so vá»›i 81,5 triệu thùng/ngày năm 2006.

Tuy nhiên, báo cáo năm 2009 Ä‘ã hạ mức dá»± báo trên xuống còn 93,1 triệu thùng/ngày, đồng thời cảnh báo nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cá»§a châu Á.

Các nhà phân tích cá»§a Bá»™ Năng lượng Mỹ cho rằng nguồn cung nhiên liệu toàn cầu sẽ không thể theo kịp tốc độ gia tăng nhu cầu trên thế giá»›i. Hiện có nhiều dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế cá»§a các nước như Trung Quốc, Ấn Độ trong năm 2009 hoặc đầu năm 2010 sẽ trở lại mức trước khi xảy ra khá»§ng hoảng tài chính toàn cầu.

Trong bối cảnh Ä‘ó, nhu cầu dầu mỏ thế giá»›i sẽ vượt cung, khiến giá dầu lại leo thang và có nguy cÆ¡ gây bất ổn kinh tế toàn cầu.

Để ngăn chặn thảm họa trên, cá»™ng đồng quốc tế chờ đợi sá»± gia tăng mạnh mẽ cá»§a nguồn nhiên liệu phi thông thường như cát dầu Canada, dầu nặng Venezuela, Ä‘á dầu, các nhiên liệu lỏng chiết xuất từ than Ä‘á (CTL) và nhiên liệu sinh học.

Hiện các loại nhiên liệu này chỉ chiếm 4% nguồn cung nhiên liệu lỏng cá»§a thế giá»›i, nhưng ước tính có thể đạt khoảng 13% vào năm 2030. Tuy nhiên, để đạt được mức khiêm tốn trên, cần xây dá»±ng các ngành công nghiệp má»›i vá»›i mức đầu tư hàng nghìn tá»· USD.

Theo các nhà phân tích, việc gia tăng sản xuất nhiên liệu sinh học sẽ làm thay đổi mục Ä‘ích sá»­ dụng má»™t diện tích rá»™ng lá»›n đất trồng trọt từ canh tác lương thá»±c cÆ¡ bản sang sản xuất nhiên liệu.

Giá dầu tăng sẽ khuyến khích nông dân trồng nhiều ngô và các loại hoa màu khác để chuyển đổi thành nhiên liệu sinh học, khiến giá lương thá»±c tăng, gây khó khăn cho người nghèo và nhiều khả năng dẫn đến rối loạn xã há»™i và nạn Ä‘ói quy mô lá»›n.

Theo báo cáo trên, tương quan năng lượng toàn cầu Ä‘ang thay đổi nhanh chóng và chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc.

Trung Quốc sẽ thay Mỹ trở thành nước tiêu thụ dầu mỏ số má»™t thế giá»›i vào khoảng thời gian 2010-2014 và Washington sẽ đối mặt vá»›i sá»± cạnh tranh ngày càng gay gắt cá»§a Bắc Kinh nhằm đảm bảo đủ nguồn cung năng lượng cho nhu cầu quốc gia.

Là nước tiêu thụ năng lượng hàng đầu thế giá»›i, Trung Quốc sẽ Ä‘óng má»™t vai trò quan trọng hÆ¡n trong chính sách năng lượng và giá cả quốc tế.

Các nước sản xuất dầu mỏ quan trọng ở Trung Đông và châu Phi sẽ thắt chặt quan hệ chính trị-kinh tế vá»›i Trung Quốc và Bắc Kinh có thể cÅ©ng sẽ duy trì quan hệ mật thiết vá»›i các nước như Iran và Sudan.

( ATPvietnam )

ĐỌC THÊM