Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Liệu có “bàn tay bí mật” thao túng thị trường dầu mỏ toàn cầu?

Sá»± sụt giảm liên tiếp của giá dầu mỏ thế giá»›i thời gian qua đặt ra nhiều câu hỏi về những “bàn tay bí mật” Ä‘ang thao túng thị trường bởi giá dầu mỏ có những tác Ä‘á»™ng địa chính trị rất lá»›n tá»›i cục diện thế giá»›i. Phải chăng Ä‘ây chỉ là quy luật kinh tế Ä‘Æ¡n thuần hay Mỹ và các đồng minh Ä‘ang thao túng thị trường nhằm làm suy yếu các đối thủ nhÆ° Nga, I-ran và Vê-nê-du-ê-la? Tạp chí Chính trị Thế giá»›i (Mỹ) vừa đăng bài viết nhận định về vấn đề này nhÆ° sau: Dầu mỏ chiếm má»™t vị trí đặc biệt trong thÆ°Æ¡ng mại quốc tế. Không có hàng hóa nào có quyền lá»±c chính trị, chiến lược và chiến thuật giống nhÆ° xăng dầu. Nó trở thành nhiên liệu chính của thế giá»›i cách Ä‘ây gần hai thế kỉ, Ä‘óng má»™t vai trò quan trọng trong việc định hình các sá»± kiện trên thế giá»›i, châm ngòi cho các biện pháp cấm vận thÆ°Æ¡ng mại và các cuá»™c chiến tranh thuá»™c địa, hình thành cÅ©ng nhÆ° phá vỡ các liên minh chính trị và luôn mang lại má»™t sá»± biện minh, thá»±c sá»± hay ảo tưởng, cho các cuá»™c xung Ä‘á»™t quốc tế.


Má»™t trạm bán xăng ở Trung Quốc.

Vì thế, không có gì Ä‘áng ngạc nhiên khi sá»± sụt giảm mạnh gần Ä‘ây của giá dầu thế giá»›i Ä‘ã tạo ra những đồn Ä‘oán về “nguyên nhân thá»±c sá»±” của sá»± sụt giảm này. Thời báo New York (Mỹ) Ä‘Æ°a ra má»™t giả thuyết về các thủ Ä‘oạn bí mật có thể giúp thao túng các thị trường. “Người ta không thể nói chắc chắn rằng liệu liên minh dầu khí Mỹ – A-rập Xê-út có phải là má»™t sá»± cố ý hay chỉ là trùng hợp lợi ích ngẫu nhiên. Nếu Ä‘ó không phải là má»™t sá»± suy luận thì rõ ràng những gì họ Ä‘ang cố làm vá»›i Tổng thống Nga V. Pu-tin và lãnh tụ tối cao của I-ran, giáo chủ A-li Khô-mê-nây, chính là những gì người Mỹ và người A-rập Xê-út Ä‘ã làm đối vá»›i các nhà lãnh đạo trÆ°á»›c Ä‘ây của Liên Xô: BÆ¡m dầu dồn họ đến chá»— chết”. Tức là tạo ra “cÆ¡n lÅ© dầu trên thị trường” nhằm gây sức ép giảm giá dầu mỏ khiến Mát-xcÆ¡-va và Tê-hê-ran sẽ sá»›m cạn tiền. Đây là má»™t giả thuyết thú vị mà không dá»… bác bỏ. CÅ©ng có những cách lí giải khác hợp lí hÆ¡n về những gì Ä‘ang diá»…n ra. Trong số Ä‘ó, má»™t lí giải là do thừa nguồn cung trong khi nhu cầu lại sụt giảm và kết quả là giá dầu mỏ thấp hÆ¡n. Trong khi lí giải khác, thay vì là quốc gia chủ mÆ°u, Mỹ có thể là mục tiêu của những biến Ä‘á»™ng trên thị trường dầu mỏ vừa qua và trở thành má»™t nạn nhân có chủ Ä‘ích. Sản xuất dầu mỏ phát triển nhanh của Mỹ, được thúc đẩy bằng việc gia tăng sản xuất dầu Ä‘á phiến, Ä‘ang tạo ra má»™t nguy cÆ¡ mà A-rập Xê-út có thể cho rằng Ä‘ó là má»™t mối Ä‘e dọa hiện hữu đối vá»›i sá»± sống còn của chế Ä‘á»™ này. Thay vì lo lắng về Nga, A-rập Xê-út có thể Ä‘ang tìm cách kéo giá dầu mỏ xuống thấp tá»›i mức mà sản xuất dầu mỏ của Mỹ không mang lại lợi nhuận và phải từ bỏ, từ Ä‘ó bảo tồn được sá»± thống trị của A-rập Xê-út trên các thị trường dầu mỏ.

Các nhà quan sát chỉ ra những tác Ä‘á»™ng mạnh mẽ của sá»± sụt giảm giá dầu theo chiều thẳng đứng trong những tháng vừa qua – giảm 25% kể từ tháng 6/2014 – để minh chứng cho lập luận của mình. Điều Ä‘áng lÆ°u ý ở Ä‘ây là các quốc gia bị tác Ä‘á»™ng mạnh nhất là những quốc gia chống Mỹ Ä‘iều hành, nhÆ° Nga, I-ran và Vê-nê-du-ê-la. Tuy nhiên, kinh tế học cÆ¡ bản của thị trường dầu mỏ và nền kinh tế toàn cầu có thể dá»… dàng lí giải cho sá»± sụt giảm mạnh này.

Có má»™t thời gian mà nhu cầu dầu mỏ giảm tại Mỹ không Ä‘e dọa nhiều tá»›i thị trường bởi Trung Quốc Ä‘ã thế chá»— trở thành má»™t nhà tiêu thụ má»›i luôn “thèm ăn”. NhÆ°ng có thể giờ Ä‘ây Ä‘ang thay đổi và nó giúp lí giải tại sao các thị trường dầu mỏ bất ngờ trở nên lạnh lẽo. Nền kinh tế Trung Quốc, vốn là nền kinh tế mang lại sá»± thúc đẩy mạnh mẽ giá nguyên liệu thô trên khắp thế giá»›i, Ä‘ang có mức tăng trưởng chậm lại, giảm từ mức bình quân hai con số của các thập kỉ gần Ä‘ây. Nhiều nhà phân tích cho rằng tăng trưởng của Trung Quốc sẽ trải qua sá»± sụt giảm mạnh và kéo dài trong những năm tá»›i. Do vậy, sá»± kết hợp của nguồn cung tăng mạnh từ Mỹ và nhu cầu giảm mạnh từ Trung Quốc và Châu Âu chắc chắn sẽ khiến giá dầu giảm. Đó là nguyên tắc kinh tế, chứ không phải vấn đề mÆ°u đồ. NhÆ°ng má»™t Ä‘iều khá rõ là Mỹ và các đồng minh của mình sẽ gặt hái các lợi ích địa chính trị, ít nhất là trong ngắn hạn, từ sá»± sụt giảm giá dầu. Tuy nhiên, Ä‘iều Ä‘ó cÅ©ng không có nghÄ©a là Mỹ và các đồng minh Ä‘ã bí mật giật dây để Ä‘iều Ä‘ó xảy ra.

Nguồn tin: Nguoicaotuoi

ĐỌC THÊM