Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nga và OPEC chen nhau đáp ứng cơn khát dầu của Trung Quốc


Tổng thống Nga Putin mở van ống dẫn dầu Nga-TQ

Quan hệ Nga - Trung Quốc ấm lên Ä‘ang là cú kích lá»›n cho Trung Quốc nhập dầu Nga, mặc kệ các nước OPEC vất vả giành má»™t mảnh thị phần Trung Quốc. Báo Wall Street Journal ngày 23.1 viết: Nga và OPEC chen nhau Ä‘áp ứng cÆ¡n khát dầu cá»§a Trung Quốc.

Đối mặt vá»›i giá dầu rá»›t mạnh, cùng nguồn cầu thấp ở Mỹ, các nước trong Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) càng đặt cao hy vọng vào nguồn cầu dầu hiện vẫn lá»›n cá»§a Trung Quốc (TQ).

Giá dầu Brent giao tháng 3 tăng 1,03 USD, đạt 49,55 USD/thùng sau thông tin về cái chết cá»§a vua Abdullah cá»§a Saudi Arabia hôm 23.1, bồi thêm tính bất ổn vào các chá»§ trương dầu cá»§a OPEC, dù các nhà phân tích nói Saudi Arabia hẳn sẽ không thay đổi chiến lược và giảm sản xuất.

OPEC cung cấp 40% nguồn cầu cá»§a thế giá»›i, Ä‘ã làm tăng tốc sá»± mất giá cá»§a dầu thô, khi ngày 27.11.2014, họ quyết định giữ nguyên sản lượng 30 triệu thùng/ngày, không tăng thêm để nâng giá dầu lên trở lại.


Các quan chức OPEC năm 2014 từ chối giảm sản lượng dầu, viện lý do phải duy trì sản lượng cao để bảo vệ thị trường ở các nước cần nhập dầu.
Lệnh cấm vận đẩy dầu Nga chảy qua TQ


Tình hình này càng làm tăng tính cạnh tranh giữa Nga vá»›i OPEC để giành thị trường Trung Quốc. Việc phương tây cấm vận Nga vá»›i cá»› Nga can thiệp vào cuá»™c khá»§ng hoảng ở Ukraine Ä‘ã khiến Nga quay qua TQ để tìm nguồn thu từ dầu thô xuất khẩu,sản phẩm chính làm nên ngân sách Nga.


Số liệu hải quan TQ công bố hôm 23.1 cho thấy: dầu TQ nhập khẩu từ nhiều nước lá»›n cá»§a OPEC Ä‘ã giảm nhiều, trong khi dầu nhập từ Nga tăng 36 % năm 2014, chứng tỏ Nga và OPEC chen nhau Ä‘áp ứng cÆ¡n khát dầu cá»§a Trung Quốc.


Tuyến ống dẫn dầu Nga-Trung Quốc


Trong khi Ä‘ó, dầu TQ nhập từ Saudi Arabia giảm 8% và từ Venezuela giảm 11%.

Mỹ cÅ©ng giảm mạnh nguồn nhập khẩu dầu thô và sản phẩm dầu Saudi Arabia, xuống còn 25,6 triệu thùng/tháng hồi tháng 10.2014, so vá»›i hÆ¡n 42 triệu thùng má»™t năm trước Ä‘ó.

Việc TQ chuyển hướng nhập dầu là kết quả cá»§a việc Tổng thống Nga Vladimir Putin xem TQ là má»™t đối tác kinh tế lá»›n, khi Nga bị phương Tây cấm vận.

Theo các chuyên gia an ninh, Bắc Kinh cÅ©ng muốn bảo đảm kinh tế Nga không suy thoái nặng hÆ¡n, vì Ä‘iều Ä‘ó có thể Ä‘e dọa tính ổn định ở vùng biên giá»›i Trung - Nga.

Thêm vào Ä‘ó, việc mua nhiều dầu Nga sẽ giúp TQ giảm lệ thuá»™c nhập khẩu dầu Trung Đông bằng đường biển, vì TQ sợ vùng này có thể làm gián Ä‘oạn nguồn cung.

Hồi tháng 5.2014, Ä‘ã có dấu hiệu tan băng Nga - Trung, khi ông Putin cùng Chá»§ tịch TQ Tập Cận Bình phê duyệt hợp đồng Nga cung cấp khí đốt trị giá hàng tỉ USD cho TQ.

Từ Ä‘ó, ngân hàng TQ liên tục cho các công ty Nga vay tiền, khi các công ty này bị phương tây cấm vận.

Nga còn phát tín hiệu sẵn sàng để TQ có cổ phần tại má»™t trong những mỏ dầu má»›i nhất cá»§a Nga.

Các nhà phân tích, cùng những nhà ngoại giao phương tây nói hai chính phá»§ Nga - TQ vẫn nghi kỵ lẫn nhau. Việc Nga chở dầu thô qua TQ phản ánh má»™t cuá»™c “hôn nhân cần thiết”, vì Nga cần tìm thị trường má»›i cho nguồn dầu cá»§a họ.


Nhưng Ä‘iều Ä‘ó không có nghÄ©a lãnh đạo Nga - Trung bỏ lại sau lưng hàng chục năm không tin tưởng lẫn nhau, dù hai ông Putin - Tập đều tỏ ra vui vẻ trong những cuá»™c gặp song phương, cùng nâng ly rượu gạo chúc mừng mối quan hệ.


Ông Tập và ông Putin cụng ly rượu gạo
OPEC "chÆ¡i không lại" Nga

Việc Nga tăng xuất khẩu dầu sang TQ xảy ra vào thời Ä‘iểm chính OPEC tranh giành vai trò lá»›n ở châu Á, trong khi thị trường lá»›n nhất lâu nay cá»§a họ là Mỹ Ä‘ã giảm nguồn cầu nhờ cÆ¡n bùng nổ dầu Ä‘á phiến ở Bắc Mỹ.

Trong năm 2014, Saudi và Iraq, hai nước sản xuất dầu thô lá»›n nhất OPEC - Ä‘ã hạ giá bán cho các nước châu Á, má»™t động thái mà nhiều nhà bình luận xem là má»™t chiến thuật giành thị phần khi hướng tiêu thụ dầu nghiêng về châu Á vốn nhập 70% dầu thô Saudi Arabia, theo Văn phòng thông tin năng lượng Mỹ.

DÄ© nhiên OPEC và nhất là Saudi Arabia sẽ tiếp tục xuất khẩu số lượng lá»›n dầu thô qua TQ, về lâu dài. Sản lượng dầu ná»™i địa TQ Ä‘ã cạn trong khi nguồn cầu tiếp tục tăng. Saudi Arabia vẫn là nguồn nhập khẩu dầu thô lá»›n nhất cá»§a TQ.

Dù vậy, “sá»± Ä‘a dạng hóa cá»§a TQ hướng về Nga là má»™t ná»—i quan ngại” cho Saudi Arabia, theo nhà phân tích Sushant Gupta cá»§a công ty tư vấn năng lượng Wood Mackenzie: “Họ muốn bảo vệ phần hưởng thị trường ở vùng châu Á Ä‘ang khát năng lượng”.

Dữ liệu mới cho thấy phần hưởng thị trường của Saudi Arabia ở TQ giảm so với của Nga hồi năm 2014.

Dầu thô Nga chiếm 11% sản lượng nhập khẩu TQ, so vá»›i 9% cá»§a năm trước Ä‘ó, trong khi dầu thô Saudi Arabia giảm từ 19% cá»§a năm trước xuống 16 % tỏng nguồn nhập khẩu dầu thô cá»§a TQ.

Và việc TQ tăng nhập khẩu dầu thô Nga sẽ tiếp tục, dá»± kiến sẽ vượt qua con số 50 triệu tấn/năm từ năm 2020, khác vá»›i 30 triệu tấn cá»§a năm 2014, theo chuyên gia Gupta.

Nguồn tin: Motthegioi



ĐỌC THÊM