Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Nhập nhèm giá xăng dầu

Má»™t số doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ang có lãi nhưng khả năng giảm giá mặt hàng này rất thấp. Sá»± thiếu tường minh cá»§a cÆ¡ cấu giá xăng dầu hiện nay chính là “thành trì” Ä‘á»ƒ các doanh nghiệp neo giá bán ở mức cao

Hiếm có nÆ¡i nào trên thế giá»›i giá xăng dầu lại chứa nhiều ẩn số và thông Ä‘iệp như ở Việt Nam. Đặc biệt, giá xăng dầu có ảnh hướng trá»±c tiếp và gián tiếp đến lạm phát, sá»± minh bạch và cạnh tranh lành mạnh thị trường cÅ©ng như uy tín và hiệu quả quản lý Nhà nước.

Tác nhân gây lạm phát

Xăng dầu là yếu tố đầu vào cá»§a nhiều hoạt động kinh tế và tiêu dùng xã há»™i. Má»—i khi giá xăng dầu tăng đều trá»±c tiếp dẫn đến sá»± Ä‘iều chỉnh tăng chi phí và giá cả các yếu tố cấu thành hàng hóa - dịch vụ sản phẩm đầu ra, dẫn đến tăng giá hấu hết các mặt hàng hóa và dịch vụ xã há»™i, từ Ä‘ó làm tăng tổng mặt bằng giá, tức tăng lạm phát  giá cả và chi phí đẩy.

Giá xăng dầu tăng còn là cái cá»› để các doanh nghiệp và nhà phân phối, kể cả các bà bán rau ngoài chợ, vịn vào “té nước theo mưa”, giải thích cho sá»± gia tăng giá bán bất thường vá»›i tốc độ cao hÆ¡n nhiều tốc độ tăng giá xăng dầu tại cùng thời Ä‘iểm so sánh.
Sá»± gia tăng bất thường này hay được giải thích kiểu do má»—i thứ tăng má»™t ít và sá»± tiện lợi trong tính toán, nhất là khi mức khởi Ä‘iểm tính giá thường không quá cao và bước tăng giá dá»… làm tròn (ví dụ: giá 1 cốc nước chè hay vé trông giữ xe máy thường tăng từ 1.000 đồng lên 2.000 đồng, tức tăng 100% thay vì 15%-20% cá»§a tăng giá xăng dầu)…
Giá bán xăng dầu ở Việt Nam ở mức cao nhưng kết cấu giá chưa rõ ràng. Ảnh: Há»’NG THÚY
Ngoài ra, khi giá xăng dầu tăng cÅ©ng dá»… làm tăng kỳ vọng lạm phát và tâm lý sẵn sàng thương lượng cÅ©ng như chấp nhận các kiểu tăng giá giữa các nhà kinh doanh theo hợp đồng hoặc giữa các bà ná»™i trợ vá»›i tiểu thương ngoài chợ, tức làm tăng lạm phát tâm lý cá»§a cả nhà kinh doanh lẫn người tiêu dùng.

Tóm lại, má»—i khi giá xăng dầu tăng sẽ trá»±c tiếp và gián tiếp khởi động má»™t vòng xoáy lạm phát Ä‘an xen phức tạp và còn bị nhân bá»™i bởi các chiêu tung tin đồn thất thiệt; đầu cÆ¡ sẽ bùng phát. Điều này khiến cho mức ảnh hưởng cá»§a tăng giá xăng dầu đến lạm phát thá»±c tế sẽ luôn lá»›n hÆ¡n bất cứ sá»± tính toán cứng nhắc và dá»± báo có tính chất an á»§i nào cá»§a các cÆ¡ quan, đơn vị hữu trách.

Thỏa hiệp

Giá xăng dầu còn phản ánh mức độ minh bạch, lành mạnh trong cÆ¡ chế thị trường ở Việt Nam. Theo Bá»™ Tài chính, từ năm 2009, Chính phá»§ thá»±c hiện Ä‘iều hành giá mặt hàng xăng dầu theo nguyên tắc thị trường; Nhà nước không còn bù lá»—, há»— trợ đối vá»›i kinh doanh các mặt hàng xăng, dầu như trước Ä‘ây.

Thá»±c tế, do nhiều nguyên nhân, cho đến nay giá xăng dầu cá»§a Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn mang tính thị trường vì chưa có cÆ¡ chế cạnh tranh thị trường đầy đủ.
Về cÆ¡ bản, giá xăng dầu được phân quyền quản lý giữa các đơn vị chá»§ quản và má»™t số đầu mối nhập khẩu xăng dầu truyền thống độc quyền. Thậm chí, Ä‘ã có lúc người ta thấy có sá»± vận dụng ngược trình tá»± quy luật thị trường, tức chá»§ trương cho phép các doanh nghiệp độc quyền được định giá xăng dầu theo giá thị trường thế giá»›i mà không phải cạnh tranh thị trường; trong khi cần phải làm ngược lại, Ä‘ó là phải cho cạnh tranh thị trường đầy đủ và lành mạnh trước khi tá»± do hóa giá cả thị trường để tránh biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, doanh nghiệp độc quyền thừa cÆ¡ há»™i thu lợi nhuận độc quyền kép.
Sau Quyết định 187, Nghị định 54 và Nghị định 55/2007/NĐ-CP là Nghị định 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu có hiệu lá»±c từ ngày 15-12-2009. Theo Nghị định 84, doanh nghiệp có quyền tăng giá xăng dầu cứ 10 ngày/lần nếu tăng dưới 7% và báo cáo sau; nếu tăng từ 7% đến 12% thì doanh nghiệp được quyền tăng giá bán lẻ 7%, cá»™ng thêm 60% cá»§a mức tăng từ 7% đến 12%.
Khoản lá»— 40% còn lại, doanh nghiệp sẽ được quyền sá»­ dụng quỹ bình ổn giá để bù đắp theo hướng dẫn cá»§a Bá»™ Tài chính (chỉ được dùng quỹ bình ổn khi mức tăng giá trên 7%).
Và trường hợp giá thế giá»›i tăng trên 12% thì giá xăng dầu trong nước hoàn toàn do Nhà nước quyết định. Nghị định này được coi là bước tiến lá»›n trong việc quản lý thị trường xăng dầu khi cÆ¡ chế giám sát minh bạch hÆ¡n và tạo sá»± chá»§ động cao hÆ¡n cho doanh nghiệp theo cÆ¡ chế thị trường, song không thể thiếu bàn tay hữu hình cá»§a Nhà nước.

Gần Ä‘ây cho thấy có sá»± thỏa hiệp giữa các cÆ¡ quan quản lý Nhà nước vá»›i các doanh nghiệp độc quyền xăng dầu trong cÆ¡ chế má»›i về quản lý giá xăng dầu. Theo Ä‘ó, chấp nhận mức giá hiện tại sau cú sốc tăng giá tháng 3-2011 như là giá gốc để so sánh và cho phép doanh nghiệp chá»§ động tăng, giảm giá xăng dầu theo sát động thái giá thị trường thế giá»›i khi mức Ä‘iều chỉnh không quá 5% giá gốc Ä‘ó; còn nếu vượt mức trên thì lập phương án trình cÆ¡ quan chức năng xem xét, phê duyệt… Đồng thời, dãn cách Ä‘iều chỉnh không ngắn hÆ¡n 3 tháng/lần thay vì 10 ngày/lần như  quy định trong Nghị định 84, được coi là quá dày và dá»… (dù chưa khi nào) bị doanh nghiệp lợi dụng.

Lúng túng và rối

Tuy nhiên, bất cập là ở chá»—: Doanh nghiệp dá»… dàng xé nhỏ mức tăng giá dưới 5% như kiểu quản lý giá sữa mà người ta Ä‘ã chứng kiến trên thá»±c tế những năm qua. Thêm nữa, chưa có cÆ¡ chế giám sát và chế tài, buá»™c doanh nghiệp hạ giá khi giá thế giá»›i giảm nhanh và sâu.
Ngoài ra, Ä‘iều khiến dư luận cứ ấm ức và chưa thỏa mãn là chưa có kiểm toán giá xăng dầu, thậm chí chưa có cả việc minh bạch và công khai hóa các chỉ số thành phần giá xăng dầu.
Dù Petrolimex gần Ä‘ây Ä‘ã đưa cách tính giá xăng dầu lên trang thông tin Ä‘iện tá»­ cá»§a mình nhưng phải nói thêm Ä‘ây là mức giá cÆ¡ sở được tính trên quy định cá»§a Nghị định 84 và các yếu tố đầu vào đều do các cÆ¡ quan Nhà nước ban hành chứ không phải giá vốn cá»§a doanh nghiệp.
Giá vốn có thể cao hÆ¡n hoặc thấp hÆ¡n xoay quanh giá cÆ¡ sở Ä‘ó, phụ thuá»™c vào việc ký kết thỏa thuận vá»›i nhà cung cấp và thời Ä‘iểm giao hàng. Chính sá»± thiếu tường minh cÆ¡ cấu giá xăng dầu này là nguyên nhân giải thích cho Ä‘iều khó giải thích nhất: Dù giá lên hay xuống thì doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu luôn kêu lá»—, cÆ¡ quan chức năng thì luôn chịu cảnh “trên Ä‘e dưới búa”, ngân sách Nhà nước thất thu và người tiêu dùng thì cắn răng chịu đựng vì không còn lá»±a chọn nào khác.
 Phải chăng tất cả lợi lá»™c độc quyền xăng dầu đều rÆ¡i vào túi các đại lý? Theo Bá»™ Công Thương, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil) hiện chiếm 25%, Saigon Petro chiếm 8%, Petrolimex chiếm khoảng 55% thị trường xăng dầu cả nước. 30% thị phần cá»§a Petrolimex là bán buôn cho các doanh nghiệp, khoảng trên 25% tá»± bán thông qua hệ thống 1.995 cây xăng cá»§a đơn vị, chiếm gần 20% trong tổng số 10.000 cây xăng trên toàn quốc.
Rõ ràng, má»™t cÆ¡ chế quản lý Ä‘iều hành giá xăng dầu còn nhiều lúng túng và rối, muốn có giá cả thị trường trong cÆ¡ chế không có cạnh tranh thị trường dá»… gây cảnh “đục nước béo cò”, “tăng nhanh, giảm chậm”, thậm chí giá chỉ tăng má»™t chiều, tăng thá»±c còn giảm hình thức và giảm sút sức hấp dẫn, lành mạnh cá»§a môi trường đầu tư và làm chậm lại quá trình đột phá thể chế, trước hết là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam theo tinh thần Đại há»™i XI cá»§a Đảng.
Má»™t khi cÆ¡ chế quản lý giá xăng dầu không cho phép ổn định và thị trường hóa giá xăng dầu thì cÅ©ng có nghÄ©a là hiệu quả quản lý Nhà nước đối vá»›i giá xăng dầu nói riêng, giá cả thị trường và nền kinh tế vÄ© mô nói chung, chưa đạt yêu cầu đề ra.

Có theo thị trường Ä‘âu mà kiểm toán!

Để làm rõ cách tính giá xăng dầu, theo nhiều nhà khoa học, quản lý và chuyên gia kinh tế, cần thá»±c hiện kiểm toán độc lập đối vá»›i mặt hàng này.

Về vấn đề trên, ông Bùi Ngọc Bảo, Tổng Giám đốc Petrolimex, nói: “Cách tính giá xăng dầu cÆ¡ sở lâu nay quá minh bạch, công khai, không có gì phải bàn cãi. Mọi chi phí đều được nêu cụ thể từng đồng... Nhưng giá bán xăng dầu có theo giá thị trường Ä‘âu mà kiểm toán!
Giá bán đều do cÆ¡ quan Nhà nước quyết định. Khi giá thế giá»›i tăng hoặc giảm, doanh nghiệp đều không thá»±c hiện theo, gây bức xúc cho người tiêu dùng.
Cách Ä‘iều hành hiện nay làm cho doanh nghiệp lúng túng, doanh nghiệp có muốn giảm giá bán vào thời Ä‘iểm này cÅ©ng không tá»± quyết được. Đối vá»›i mặt hàng xăng, Petrolimex Ä‘ang lãi khoảng 300 đồng/lít”. 
Ông Đặng Vinh Sang, Tổng Giám đốc Saigon Petro, cho rằng: “Mọi thứ đều quá rõ ràng thì không cần phải kiểm toán làm gì…
Những tháng trước, khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng cao, nhiều doanh nghiệp đầu mối không nhập má»™t giọt; nay giá thế giá»›i giảm (trong khi giá bán lẻ trong nước không giảm), họ Ä‘ua nhau nhập về vá»›i số lượng lá»›n.
 Do có lãi nên những doanh nghiệp này sẵn sàng đẩy mức hoa hồng cho đại lý lên cả 1.000 đồng/lít khiến các doanh nghiệp khác phải “chạy” theo.
Lẽ ra Bá»™ Công Thương phải xá»­ lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm nhưng bá»™ lại làm ngÆ¡. Nếu không có tình trạng hoa hồng cho đại lý quá cao như hiện nay, người tiêu dùng có thể hưởng lợi khoảng 300 đồng/lít”.

 

Nguồn tin: NLD

ĐỌC THÊM