Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Thị trường dầu thế giới tuần kết thúc ngày 21/08/2009: giá dầu tăng mạnh

 Giá dầu thế giá»›i liên tục tăng cao trong tuần qua vá»›i hy vọng kinh tế thế giá»›i phục hồi làm tăng nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ trong lúc dá»± trữ giảm khiến giá dầu ngọt nhẹ tại Niu Oóc Ä‘ã chạm mức cao nhất kể từ 28/10/08 là 74,72 USD/thùng. Tính chung cả tuần, giá dầu Ä‘ã tăng 10%.

Bá»™ Năng lượng Mỹ công bố báo cáo cho biết dá»± trữ dầu thô cá»§a nước này trong tuần kết thúc vào ngày 14/08 Ä‘ã giảm 8,4 triệu thùng, sau 2 tuần tăng liên tiếp trong bối cảnh nhập khẩu khẩu dầu giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/08 và các nhà máy lọc dầu tăng công suất hoạt động.

Thông tin này Ä‘ã đẩy giá dầu tăng gần 5% trong phiên giao dịch ngày 19/05/2009. Giá dầu có xu hướng tăng mạnh vào cuối tuần cÅ©ng do đồng USD xuống giá, dá»± trữ dầu hàng tuần cá»§a Mỹ giảm cùng vá»›i sá»± tăng giá trên thị trường chứng khoán toàn cầu và số liệu kinh tế lạc quan cá»§a khu vá»±c đồng Euro.

Phiên giao dịch cuối tuần giá dầu Ä‘ã bị đẩy lên 74,72 USD, mức cao nhất 10 tháng qua trước khi dừng lại ở mức 73,89 USD/thùng. Tại Luân Đôn, giá dầu thô Brent biển Bắc cÅ©ng được Ä‘à lên mức 74,10 USD/thùng.

Má»™t trong những yếu tố nữa khích lệ thị trường dầu Ä‘ó là bài phát biểu tại há»™i nghị cá»§a Cục dữ trữ liên bang Mỹ ( FED), chá»§ tịch Ben Bernanke cho biết nền kinh tế thế giá»›i Ä‘ang có nhiều tiến triển tốt mặc dù tốc độ hồi phục còn chậm. Kinh tế Mỹ Ä‘ã có nhiều tín hiệu tốt như doanh số bán nhà trong tháng 7 Ä‘ã tăng 7,2%, mức tăng nhanh nhất trong gần 2 năm qua.

Thêm vào Ä‘ó, đồng USD giảm giá so vá»›i đồng Euro cÅ©ng thúc đẩy nhu cầu mua dầu thô tính theo giá USD. Đồng Euro Ä‘ã tăng lên mức 1,4376 USD nhờ kinh tế khu vá»±c đồng Euro Ä‘ã trở nên ổn định trong tháng 8, chấm dứt đợt suy giảm dài ngày. Chứng khoán châu Âu tăng giá mạnh trong ngày cuối tuần cÅ©ng là động lá»±c nữa đẩy giá dầu tăng lên.

Hiện nay, tín dụng thắt chặt cÅ©ng như giá dầu bất ổn Ä‘ang làm gián Ä‘oạn đầu tư vào nguồn cung má»›i. Ngay cả sau khi tín dụng được ná»›i lỏng, các nhà sản xuất có thể vẫn thận trọng khi đối mặt vá»›i những ná»— lá»±c tránh phụ thuá»™c trên nhiều thị trường như Mỹ Ä‘ang cố giảm bá»›t phụ thuá»™c vào nhập khẩu dầu thô. Điều này càng tăng bất ổn đối vá»›i triển vọng nhu cầu dầu.

Má»™t cách để tránh sá»± mất cân bằng trên thị trường dầu và những khó khăn khi giá dầu tăng Ä‘ó là giảm nhu cầu. Nhưng Ä‘iều này cÅ©ng rất khó do cÆ¡ chế trợ giá năng lượng tại má»™t số nền kinh tế. Trong bối cảnh này, năng lượng thay thế và năng lượng tiết kiệm dần trở nên quan quan trọng.

Trong giai Ä‘oạn từ năm 2006 đến năm 2020, nhu cầu năng lượng tại những nước phát triển như Mỹ sẽ giảm. Trong khi Ä‘ó, nhu cầu tại những nước Ä‘ang phát triển sẽ tăng mạnh và chiếm 90% nhu cầu năng lượng.

Có nhiều cách thức mà các nhà chức trách có thể đưa ra, ngay cả trong ngắn hạn, để hạ nhu cầu năng lượng cùng vá»›i việc đảm bảo nguồn cung.

Nhưng mặc dù má»™t số nước Ä‘ang phát triển Ä‘ã có động thái trong việc tiết kiệm năng lượng – ví dụ như Trung Quốc – những ná»— lá»±c này vẫn là chưa đủ. HÆ¡n nữa, các nước Ä‘ang phát triển lại không có khả năng dá»… dàng thay đổi sang những nguồn năng lượng thay thế như những nước phát triển.

Tuy nhiên, mọi chính sách nhằm giảm bá»›t nhu cầu năng lượng sẽ có Ä‘óng góp hữu ích – trong ngắn hạn. Và trong dài hạn, duy trì được cân bằng cung cầu trên thị trường sẽ góp phần giúp kinh tế thế giá»›i tăng trưởng ổn định.

Vinanet

ĐỌC THÊM