Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tổng hợp thị trường dầu thô thế giới cuối tuần 10/2016

Hợp đồng tÆ°Æ¡ng lai dầu thô tăng vọt lên mức kỉ lục cao 3 tháng hôm thứ Sáu tuần trÆ°á»›c, sau khi IEA cho thấy những tín hiệu Ä‘à giảm kéo dài của giá dầu mỏ có thể Ä‘ang chạm Ä‘áy do giá dầu ở mức thấp Ä‘ang bắt đầu tác Ä‘á»™ng lên nguồn cung ngoài OPEC.

Trong báo cáo tháng, IEA cho biết nguồn cung ngoài OPEC sẽ giảm thêm 750 ngàn thùng má»™t ngày trong năm 2016, so vá»›i mức Æ°á»›c tính trÆ°á»›c Ä‘ó là 600 ngàn thùng má»™t ngày. Riêng sản lượng khai thác dầu thô ná»™i địa Mỹ sẽ giảm 530 ngàn thùng má»™t ngày trong năm nay, cÆ¡ quan này cho biết.

“Có những tín hiệu rõ ràng cho thấy các lá»±c thị trường Ä‘ang hoạt Ä‘á»™ng hiệu quả và các nhà sản xuất chi phí cao Ä‘ang giảm nguồn cung sản xuất.”

Trên sàn New York Mercantile Exchange, WTI tháng 04 tăng vọt lên mức cao nhất trong phiên là 39.02usd/thùng, cao nhất từ 07/12/2015, trÆ°á»›c khi chốt ở mức 38.50usd/thùng, tăng 0.66usd tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 1.74%.

Trong tuần kết thúc ngày 11/03, hợp đồng dầu thô New York này Ä‘ã tăng vọt 2.30usd, tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 7.18%, tuần tăng thứ tÆ° liên tiếp, do các tín hiệu sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ Ä‘ang chậm lại.

Nhà cung cấp dịch vụ dầu khí Baker Hughes hôm thứ Sáu tuần trÆ°á»›c cho biết con số dàn khoan dầu ở Mỹ Ä‘ã tiếp tục giảm thêm 6 dàn trong tuần trÆ°á»›c còn 368 dàn khoan, tuần giảm thứ 12 liên tiếp và là mức thấp nhất từ 2009.

Con số dàn khoan các loại hiện Ä‘ã giảm gần 76% từ mức sá»­ dụng cao nhất là 1.609 dàn khoan của tháng 10/2014. Con số dàn khoan giảm ở Mỹ thường là tín hiệu tích cá»±c cho thị trường dầu mỏ vì nó phát Ä‘i tín hiệu khả năng sản lượng khai thác giảm xuống trong tÆ°Æ¡ng lai.

Kể tá»­ khi giảm xuống mức thấp 13 năm ở mức 26.05usd/thùng hôm 11/02, hợp đồng tÆ°Æ¡ng lai dầu thô Ä‘ang phục hồi xấp xỉ 35% do sá»± suy thoái sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ Ä‘ã thúc đẩy niềm tin cÅ©ng nhÆ° trong bối cảnh ngày má»™t củng cố nhận định cho rằng Ä‘à suy thoái 20 tháng qua của thị trường cuối cùng Ä‘ang gần kết thúc.

Trong khi Ä‘ó, trên sàn ICE London, Brent tháng 05 tăng 0.34usd tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 0.85% hôm thứ Sáu tuần trÆ°á»›c để chốt ở mức 40.39usd/thùng, không quá xa so vá»›i mức cao 3 tháng là 41.47usd/thùng hôm 08/03.

Trong tuần trÆ°á»›c hợp đồng dầu thô tÆ°Æ¡ng lai ở London này Ä‘ã tăng 1.51usd tuong Ä‘Æ°Æ¡ng 4.31%, tuần tăng thứ ba liên tiếp, do nhà đầu tÆ° tiếp tục kỳ vọng các nhà sản xuất lá»›n trên thế giá»›i sẽ Ä‘àm phán về má»™t khả năng Ä‘óng băng nguồn cung để há»— trợ giá tăng.

Brent Ä‘ang tăng gần 30% kể từ khi giảm xuống mức dÆ°á»›i 30usd/thùng hôm 11/02. Bảo hiểm vị thế ngắn Ä‘ã bắt đầu vào giữa tháng 02 sau khi Saudi Arabia và hai thành viên OPEC khác là Qatar và Venezuela Ä‘ã thống nhất đề xuất vá»›i quốc gia sản xuất dầu ngoài nhóm này là Nga Ä‘óng băng nguồn cung ở mức tháng 01, và kêu gọi những nhà xuất khẩu dầu thô khác cùng tham gia hiệp Æ°á»›c này. Má»™t cuá»™c họp Ä‘ang được lên kế hoạch diá»…n ra trong cuối tháng này hoặc đầu tháng tá»›i mà qua Ä‘ó các nhà sản xuất sẽ thảo luận chi tiết các bÆ°á»›c thá»±c hiện của đề xuất trên.

TTX ISNA của Iran hôm Chủ Nhật Ä‘ã trích dẫn phát biểu của Bá»™ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh nói rằng Tehran sẽ chỉ tham gian Ä‘àm phán vá»›i các nhà sản xuất khác về khả năng Ä‘óng băn nguồn cung chỉ sau khi quốc gia Cá»™ng hòa Hồi giáo này Ä‘ã đạt được mức sản xuất trÆ°á»›c cấm vận gần 4 triệu thùng má»™t ngày.

Sản lượng dầu thô toàn cầu Ä‘ang vượt quá nhu cầu tiêu thụ sau đợt bùng nổ sản xuất dầu Ä‘á phiến Mỹ và sau quyết định không cắt giảm nguồn cung để bảo vệ thị phần của OPEC, khiến cho giá dầu mỏ Ä‘ang giảm hÆ¡n 70% trong suốt 20 tháng qua.

Trong khi Ä‘ó chênh lệch giữa Brent và WTI là 1.89usd, so vá»›i mức chênh lệch 2.21usd của hôm trÆ°á»›c Ä‘ó.

Tuần này nhà giao dịch thị trường dầu mỏ sẽ tập trung vào số liệu tồn kho Mỹ công bố thứ Ba và thứ TÆ°, để tím kiếm các tín hiệu rõ ràng hÆ¡n về sản xuất ná»™i địa Mỹ Ä‘ang chậm lại.

Sá»± phát triển xung quanh má»™t hiệp Æ°á»›c có thể có giữa các nhà sản xuất OPEC và ngoài OPEC để giá»›i hạn nguồn cung cÅ©ng sẽ được tập trung chú ý. 

ĐỌC THÊM