Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Trung Quốc đấu thầu nhiều mỏ dầu ở Iraq

Tài nguyên dầu mỏ của Iraq luôn là mối quan tâm của Trung Quốc. Ảnh AP
Quân Ä‘á»™i Mỹ vừa rút ra khỏi các thành phố Iraq thì các công ty quốc doanh Trung Quốc Ä‘ã kịp nhảy vào giành quyền khai thác nguồn tài nguyên dầu mỏ của xứ sở này.

Mỹ đi, Trung Quốc tới

Hôm qua thứ Ba 30-6, “ngày chủ quyền” đầu tiên của Iraq cÅ©ng là ngày nÆ°á»›c này tổ chức đấu thầu quyền khai thác các mỏ dầu có trữ lượng lên tá»›i 43 tỉ thùng. Các công ty quốc doanh Trung Quốc Ä‘ã tích cá»±c tham gia đấu thầu, và theo kết quả sÆ¡ bá»™, hợp đồng đầu tiên Ä‘ã về tay má»™t liên danh giữa tập Ä‘oàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNPC và tập Ä‘oàn BP (Anh).

Má»™t công ty Trung Quốc khác là hãng lọc dầu Sinopec hồi tuần trÆ°á»›c Ä‘ã Ä‘Æ°a ra mức giá 7,22 tỉ Ä‘ô la Mỹ để mua lại hãng thăm dò dầu khí Addax Petroleum (liên doanh Thụy SÄ©-Canada) hoạt Ä‘á»™ng ở miền Bắc Iraq và Tây châu Phi. Nếu các cổ Ä‘ông của Addax và chính quyền Canada phê chuẩn thoả thuận này thì Ä‘ây là vụ mua lại nguồn năng lượng lá»›n nhất của Trung Quốc ở nÆ°á»›c ngoài.

Là đối thủ cạnh tranh của Sinopec, tập Ä‘oàn CNPC cÅ©ng Ä‘ã bắt đầu khai thác giếng dầu Ahdab ở Ä‘ông nam Iraq từ hồi mùa xuân. Trong cuá»™c đấu thầu ngày hôm qua, cả ba tập Ä‘oàn dầu khí lá»›n của Trung Quốc là CNPC, Sinopec và tập Ä‘oàn dầu khí hải ngoại quốc gia Trung Quốc CNOOC đều tham gia tích cá»±c trong các liên danh vá»›i các tập Ä‘oàn Ä‘a quốc gia của phÆ°Æ¡ng Tây.

Giáo sÆ° David Zweig của Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông và chuyên gia về chính sách năng  lượng của Trung Quốc, nhận định: “Các công ty Trung Quốc rất quan tâm tá»›i Iraq. Họ Ä‘ã quan tâm tá»›i Iraq từ trÆ°á»›c chiến tranh và giờ Ä‘ây khi tình hình ở nÆ°á»›c này được cải thiện, họ nhanh chóng nắm lấy cÆ¡ há»™i”.

Vài chuyên gia tin rằng, phÆ°Æ¡ng Tây sẽ không quan tâm nhiều tá»›i sá»± có mặt của Trung Quốc trên các giếng dầu Iraq vì nhÆ° vậy Trung Quốc sẽ có trách nhiệm lá»›n hÆ¡n trong việc cải thiện sá»± ổn định của nÆ°á»›c này.

Năm ngoái chính quyền Iraq Ä‘ã thá»­ trao các giếng dầu cho các công ty phÆ°Æ¡ng Tây khai thác mà không qua đấu thầu. Việc này Ä‘ã vấp phải sá»± phản đối của Mỹ, vì Mỹ muốn có sá»± minh bạch và kế hoạch này Ä‘ã được thay thế bằng cuá»™c đấu thầu quốc tế ngày hôm qua. Cuá»™c đấu thầu không thành công lắm vì giữa chính phủ Iraq và các tập Ä‘oàn dầu mỏ Ä‘a quốc gia vẫn còn nhiều ý kiến khác biệt về tá»· lệ ăn chia, nhÆ°ng Ä‘ã tạo cÆ¡ há»™i cho các công ty Trung Quốc thể hiện má»™t vai trò lá»›n hÆ¡n.

CÆ¡n khát dầu của Trung Quốc 

Có thể nói, sá»± cải thiện tình hình ở Iraq, việc rút quân của người Mỹ cùng vá»›i những biến Ä‘á»™ng trên thị trường dầu mỏ quốc tế Ä‘ã tạo Ä‘iều kiện cho người Trung Quốc triển khai kế hoạch ôm ấp từ lâu là giành lấy nguồn tài nguyên dầu mỏ khổng lồ của Iraq – được cho là lá»›n thứ ba thế giá»›i, chỉ sau Arabia Saudi và Iran. (Nhiều nhà địa chất học cho rằng trữ lượng dầu mỏ thá»±c sá»± của Iraq còn lá»›n hÆ¡n số thống kê chính thức vì Ä‘ã nhiều thập niên qua Iraq không đầu tÆ° Ä‘úng mức vào ngành này và công tác thăm dò, khai thác bị gián Ä‘oạn do chiến tranh).

Khi giá dầu thế giá»›i tăng lên mức ká»· lục vào giữa năm ngoái, các nhà lãnh đạo Trung Quốc kinh hoàng nhận ra rằng, nền công nghiệp khổng lồ của đất nÆ°á»›c rất dá»… bị tổn thÆ°Æ¡ng má»—i khi giá nguyên liệu và năng lượng tăng lên. Từ Ä‘ó, họ bắt đầu đẩy mạnh việc mua, nhập khẩu và dá»± trữ má»™t lượng dầu khổng lồ và gia tăng việc thâu tóm các mỏ dầu ở nÆ°á»›c ngoài.  

Trung Quốc hiện có 2.000 tỉ Ä‘ô la Mỹ dá»± trữ ngoại tệ, hầu hết được đầu tÆ° vào trái phiếu bằng Ä‘ô la Mỹ và chính phủ nÆ°á»›c này Ä‘ang tìm cách Ä‘a dạng hoá các kênh đầu tÆ° trong Ä‘ó có đẩy mạnh đầu tÆ° vào các tài sản khác nhÆ° hàng hoá và nguyên liệu chiến lược. Mặt hàng quan trọng nhất mà họ hÆ°á»›ng tá»›i chính là dầu mỏ.

Trung Quốc có má»™t số mỏ dầu cÅ© kỹ ở miền Ä‘ông bắc và cho đến đầu thập niên 1990 họ còn là nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ. NhÆ°ng lượng dầu tiêu thụ của nÆ°á»›c này Ä‘ã tăng rất nhanh nhờ kinh tế bùng nổ và số xe hÆ¡i sá»­ dụng tăng nhanh đến chóng mặt. Năm ngoái, bình quân má»—i ngày Trung Quốc tiêu thụ 8 triệu thùng dầu, gần gấp Ä‘ôi mức 4,9 triệu thùng/ngày hồi năm 2001. Việc khai thác dầu ở Trung Quốc không tăng kịp, năm ngoái nÆ°á»›c này khai thác má»—i ngày 3,8 triệu thùng dầu, chỉ tăng chút ít so vá»›i mức 3,3 triệu thùng/ngày năm 2001. NhÆ° vậy, Trung Quốc phải nhập khẩu hÆ¡n má»™t ná»­a nhu cầu dầu mỏ của mình.

Ông Philip Andrews-Speed, chuyên gia về ngành công nghiệp dầu của Trung Quốc thuá»™c Đại học Dundee ở Scotland nói rằng, Iraq rõ ràng hấp dẫn đối vá»›i Trung Quốc và ngành công nghiệp dầu khí nÆ°á»›c này. “Kể từ khi giá dầu tụt dốc vào cuối mùa hè vừa qua, các công ty dầu Trung Quốc Ä‘ã quan tâm đặc biệt đến việc mua lại các mỏ dầu bởi giá các mỏ dầu Ä‘ã giảm mạnh. Vá»›i kinh nghiệm làm ăn ở các nÆ°á»›c bất ổn nhất ở châu Phi nhÆ° Sudan, các công ty dầu Trung Quốc có thể giải quyết những vụ việc khó lường của Iraq. “Có thể họ không giỏi hÆ¡n các công ty khác trong việc quản lý rủi ro, tuy nhiên họ sẵn sàng chấp nhận những rủi ro cao hÆ¡n”, ông Andrews-Speed  cho biết.

Các công ty Trung Quốc Ä‘ã thất bại nhiều lần trong ná»— lá»±c mua lại các công ty khoáng sản ở các nÆ°á»›c công nghiệp, từ vụ Cnooc không mua được tập Ä‘oàn dầu mỏ Unocal ở Mỹ năm 2005 đến vụ tập Ä‘oàn nhôm Chinalco mất quyền mua cổ phần chi phối của tập Ä‘oàn Rio Tinto ở Australia gần Ä‘ây. Những thất bại này, xuất phát má»™t phần bởi các rào cản chính trị ở Washington và Canberra, cÅ©ng là má»™t trong những lý do buá»™c các công ty Trung Quốc phải tìm tá»›i nguồn tài nguyên ở các nÆ°á»›c không ổn định nhÆ° Iraq.  

( TBKTSG )

ĐỌC THÊM