Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Trung Quốc tiếp tục đấu thầu mỏ dầu của Iraq

Ba công ty dầu lá»›n nhất của Trung Quốc có thể sẽ tham gia vào cuá»™c đấu thầu lần hai giành hợp đồng khai thác vùng mỏ dầu và khí đốt của Iraq. Người khổng lồ châu Á này Ä‘ang cố gắng làm mạnh thêm vị thế chắc chắn của nó tại Iraq - quốc gia có trữ lượng dầu mỏ dồi dào thứ ba thế giá»›i chỉ sau Ảrập Saudi và Iran.
 
Tờ China Daily cho biết, ba nhà sản xuất dầu hàng đầu của Trung Quốc là Tập Ä‘oàn Dầu khí Quốc gia CNPC, tập Ä‘oàn lọc dầu lá»›n nhất châu Á Sinopec, và Tập Ä‘oàn Dầu khí Ngoài khÆ¡i Quốc gia của Trung Quốc CNOOC, đều Ä‘ã tham gia đấu thầu lần 1 giành hợp đồng khai thác dầu kể từ năm 2003.

Trong Ä‘ó chỉ riêng CNPC, có mối quan hệ hợp tác bền chặt vá»›i BP đại gia ngành năng lượng của Anh, là giành được hợp đồng dịch vụ phát triển vùng dầu mỏ Rumaila. Đây cÅ©ng là hợp đồng duy nhất thắng thầu trong cuá»™c đấu giá đầu tiên.

China Daily Ä‘ã trích dẫn má»™t nguồn giấu tên cho biết, CNPC và Sinopec có thể sẽ tham gia cuá»™c đấu thầu lần 2, dá»± kiến vào khoảng cuối năm nay, do hai tập Ä‘oàn này đều "không thể hờ hững vá»›i nguồn dá»± trữ dầu và khí đốt ở Iraq".

Ông Fu Chengyu, chủ tịch tập Ä‘oàn CNOOC, nói rằng tập Ä‘oàn này cÅ©ng có thể sẽ tham gia bỏ thầu vòng hai. Nguồn tin giấu tin khẳng định rằng "các công ty dầu ná»™i địa sẽ không bỏ lỡ cÆ¡ há»™i chÆ°a từng có này" và cho biết các công ty này có thể sẽ hợp tác vá»›i các công ty nÆ°á»›c ngoài cho vụ bỏ thầu vòng 2 để giảm bá»›t rủi ro.

Trung Quốc vẫn luôn chủ Ä‘á»™ng trong việc góp mặt vào thị trường dầu mỏ tại Iraq. Hồi năm ngoái, CNPC Ä‘ã ký thỏa thuận trị giá 3 tỉ USD để phát triển vùng dầu Al-Ahdab, Ä‘ánh dấu hợp đồng phát triển dầu lá»›n đầu tiên do má»™t hãng nÆ°á»›c ngoài giành được tại Iraq kể từ khi chính quyền ông Saddam Hussein sụp đổ hồi năm 2003.

Theo hãng BP của Anh, tính đến cuối năm 2008, trữ lượng dầu mỏ thế giá»›i kiểm chứng được là 1.258 tá»· thùng. Trong Ä‘ó, Ả Rập Saudi và Iran chiếm gần 1/3 trữ lượng này.  Ả Rập Saudi đứng đầu bảng vá»›i khoảng 260 tá»· thùng, tiếp theo là Iran và Iraq lần lượt có 140 và 110 tá»· thùng.
 
( Vitinfo )

ĐỌC THÊM