Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Châu Á tăng cường an ninh dầu mỏ

Do nhiều yếu tố tác Ä‘á»™ng, việc tiêu dùng dầu mỏ ở châu Á có thể có những diá»…n biến bất lợi, nhất là thiếu nguồn cung. Vì vậy nhiều nÆ°á»›c châu Á Ä‘ang tích cá»±c tìm giải pháp đảm bảo an ninh dầu mỏ.

Bá»™ phận thông tin kinh tế (EIU), thuá»™c Tạp chí The Economist (Anh) cho rằng việc tiêu dùng dầu của các nÆ°á»›c châu Á sẽ tiếp tục tăng nhanh Ä‘ã đặt ra những thách thức đối vá»›i các nhà lãnh đạo của khu vá»±c vì sản lượng đầu ná»™i địa bị hạn chế, dầu dá»± trữ thấp và sá»± phụ thuá»™c vào dầu nhập khẩu từ các nÆ°á»›c không ổn định về chính trị.

Đối phó vá»›i vấn đề này, châu Á Ä‘ang tích cá»±c tìm cách Ä‘a dạng hoá nguồn cung, xây dá»±ng dá»± trữ chiến lược và đầu tÆ° vào các tài sản có liên quan đến dầu. Chính phủ các nÆ°á»›c châu Á cÅ©ng phải tìm cách để nâng cạo hiệu quả sá»­ dụng năng lượng và bảo tồn môi trường nhằm hạn chế sá»± tăng trưởng của tiêu dùng đầu.

 

Hiện mức tiêu dùng dầu bình quân dầu người của khu vá»±c châu Á vẫn thấp, chỉ trên 2 thùng/người/năm ở Trung Quốc; dÆ°á»›i 1 thùng ở Ấn Độ; 6 thùng ở Đài Loan.

Đây là mức rất thấp so so vá»›i mức 18 thùng của Nhật Bản và 24 thùng của Hoa Kỳ.

1 thùng dầu (barrel) bằng gần 159 lít.

 EIU cho biết khoảng 80% lượng dầu tiêu dùng của châu Á là đến từ Trung Đông. Đa số lượng dầu nhập khẩu của châu Á được vận chuyển bằng đường biển Ä‘i qua các eo biển Hormuz và Malacca làm cho việc vận chuyển gặp các nguy cÆ¡ về tại nạn, cÆ°á»›p biển và khủng bố.

Má»™t yếu tố làm tăng sá»± mất an toàn cho nguồn dầu của châu Á là khoảng 90% nguồn cung dầu được vận chuyển bằng các Ä‘á»™i tàu biển không thuá»™c sở hữu của châu Á.

Do khả năng tăng sản lượng dầu sản xuất trong nÆ°á»›c bị hạn chế nên các nÆ°á»›c châu Á  phải tập trung vào việc Ä‘a dạng hoá nguồn cung, nâng cao hiệu quả sá»­ dụng năng lượng, xây dá»±ng dá»± trữ chiến lược và mua các tài sản liên quan đến dầu mỏ ở nÆ°á»›c ngoài.

Ví dụ Trung Quốc Ä‘ã tích cá»±c tìm cách kiểm soát các nguồn tài nguyên ở nÆ°á»›c ngoài. Dù thất bại trong các thÆ°Æ¡ng vụ mua Unocal của Hoa Kỳ hay Yugansk của Nga, nhÆ°ng nÆ°á»›c này Ä‘ã xâm nhập vào má»™t số nÆ°á»›c ở khu vá»±c Trung Đông và Bắc Phi; Ä‘ã có chá»— đứng vững chắc tại Sudan và Ä‘ang làm việc tại 2 dá»± án dầu ở Iran và đặc biệt là ở Iraq, Trung Quốc Ä‘ang triển khai 4 dá»± án khai thác dầu mỏ lá»›n.

Nhìn chung, tất cả các nÆ°á»›c châu Á Ä‘ang thá»±c hiện chính sách khuyến khích liên doanh vá»›i các nhà sản xuất dầu mỏ lá»›n. Các công ty dầu mỏ thuá»™c sở hữu nhà nÆ°á»›c của Trung Đông, đặc biệt là Aramco của Saudi Arabia và KPC của Kuwait, Ä‘ã đầu tÆ° vào các công ty lọc dầu và tiếp thị ở châu Á. Các liên doanh này có lợi cho cả hai bên, các nhà sản xuất Trung Đông thì đảm bảo được thị trường và doanh thu, các nÆ°á»›c châu Á thì đảm bảo được nguồn cung.

Má»™t trong những yếu tố nữa có thể giúp châu Á bá»›t phụ thuá»™c vào dầu nhập khẩu Ä‘ó là chuyển hÆ°á»›ng sang các năng lượng tái chế, bao gồm cả việc phát triển ôtô Ä‘iện. Nếu giải pháp này cùng vá»›i các giải pháp khác mang lại kết quả thì có thể giảm Ä‘áng kể lượng dầu sá»­ dụng cho giao thông và qua Ä‘ó cÅ©ng cải thiện an ninh năng lượng cho khu vá»±c./

Nguồn: Chinhphu.vn

ĐỌC THÊM