Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Jestar Pacific và Vinapco "tố" nhau: Lỗi tại nhà quản lý (!?)

Jestar Pacific và Vinapco liên tiếp "tố" nhau.

Trong má»™t thời gian ngắn sau quyết định của Há»™i đồng Cạnh tranh quốc gia phân xá»­ vụ việc Cty xăng dầu hàng không (Vinapco) ngừng cung cấp nhiên liệu cho Jestar Pacific (JP), hai công ty này Ä‘ã liên tiếp "tố" nhau lên Chính phủ. Song Ä‘ây chỉ là phần nổi của tảng băng.

Thá»±c chất phần chìm của "cuá»™c chiến" này là do các cÆ¡ quan quản lý thiếu cÆ¡ chế rõ ràng cho mối quan hệ đặc thù giữa hai DN này. 

ChÆ°a xá»­ lý tận gốc


Ngược dòng thời gian trở về vụ việc 1.4.2008, khi Ä‘ó Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho JP, bởi hãng này không chấp nhận giá dịch vụ má»›i của Vinapco vá»›i lý do Vinapco Ä‘ã phân biệt đối xá»­ giữa hai hãng hàng không là Vietnam Airlines (VNA) và JP. Đòn trừng phạt này lẽ ra Ä‘ã rất bình thường giữa hai DN Ä‘á»™c lập theo thông lệ quốc tế và cả VN nếu căn cứ trên hợp đồng kinh tế, nhÆ°ng do Vinapco ở vào thế Ä‘á»™c quyền nên sai lầm này thuá»™c về Vinapco. DN này Ä‘ã bị phạt 3 tỉ đồng.

Sá»± nghiêm khắc của Há»™i đồng cạnh tranh đạt được mục Ä‘ích ngăn chặn Vinapco tái phạm, song lại không chỉ ra cho Vinapco cách thức để đối phó vá»›i tình trạng không tuân thủ hợp đồng của JP. Vì thế khi JP và Indochiner Airlines vi phạm hợp đồng kinh tế giữa các bên, nợ đọng tiền nhiên liệu, Vinapco chỉ còn má»™t cách duy nhất là kêu lên Chính phủ.

Do việc có văn bản báo cáo Chính phủ nên JP Ä‘ã lập tức thanh toán hÆ¡n 40/53 tỉ đồng nợ quá hạn cho Vinapco.

Tuy nhiên má»›i Ä‘ây, JP lại có công văn gá»­i Chính phủ "tố" Vinapco báo cáo sai sá»± thật về việc nợ đọng của DN này và cho rằng Vinapco Ä‘ã lợi dụng vị thế Ä‘á»™c quyền áp đặt Ä‘iều kiện thanh toán theo hình thức ứng trÆ°á»›c. Theo JP, thá»±c chất JP phải trả tiền ứng trÆ°á»›c để Vinapco mua nhiên liệu nên không thể nói là nợ đọng, mà chỉ là nợ tiền ứng trÆ°á»›c.

Vinapco "cãi" rằng Ä‘ây là những Ä‘iều khoản hợp đồng kinh tế Ä‘ã thoả thuận. Vinapco phải nhập nhiên liệu về trÆ°á»›c dÄ© nhiên cần vốn. Nếu Vinapco vay ngân hàng và JP trả tiền sau khi nạp thì sẽ phải tính lãi suất vốn vay. Còn hiện nay, Vinapco sá»­ dụng vốn ứng trÆ°á»›c của các hãng hàng không để nhập nhiên liệu thì không cá»™ng lãi suất vay. Điều này Ä‘ã được thoả thuận giữa hai bên và JP nên tôn trọng hợp đồng.

"Lá»— hổng" quản lý


Thá»±c chất của việc "tố Ä‘i, tố lại" giữa hai DN trên là do chÆ°a có những cÆ¡ chế rõ ràng để Ä‘iều chỉnh mối quan hệ đặc biệt của hai DN này do hoàn cảnh thá»±c tế đặc thù của VN. Thá»±c tế, Vinapco không phải là DN chủ trÆ°Æ¡ng tồn tại Ä‘á»™c quyền mà chỉ là sá»± Ä‘á»™c quyền tình thế, do chÆ°a có DN nào nhảy vào lÄ©nh vá»±c này nên dù không muốn, Vinapco vẫn phải cung ứng nhiên liệu cho các hãng hàng không ná»™i địa.

Mặt khác, Vinapco không được lấy lãi của các hãng hàng không ná»™i địa mà chỉ nhượng lại nhiên liệu Ä‘úng giá mua của nÆ°á»›c ngoài cá»™ng vá»›i phí dịch vụ. Rõ ràng, Vinapco không được vận hành theo cÆ¡ chế thị trường nên khó có thể cho rằng Vinapco Ä‘ã "bắt chẹt" giá vá»›i các hãng hàng không...

Trong khi không được Ä‘iều chỉnh bằng những luật thông thường nhÆ° hầu hết các DN khác, Vinapco và JP lại không được các nhà quản lý há»— trợ bằng những quy định cụ thể đặc thù để Ä‘iều chỉnh, vì thế có gì không giải quyết được là các DN này lại kêu lên Chính phủ.

Rõ ràng ở Ä‘ây, các nhà quản lý Ä‘ã không giải quyết được sá»± việc má»™t cách thấu Ä‘áo để quan hệ giữa hai DN này là má»™t "khoảng trống luật", nên họ Ä‘ã phải làm phiền Chính phủ.

( Lao Động )

ĐỌC THÊM