Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

OPEC: Giá dầu chắc chắn tăng

Giá dầu sẽ tăng và có thể làm tổn hại cho nền kinh tế nếu thiếu hụt nguồn cung không được giải quyết vào cuối năm.

Các nÆ°á»›c tiêu thụ dầu mỏ Ä‘ã kêu gọi Tổ chức Các nÆ°á»›c Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) bÆ¡m thêm dầu để thay thế nguồn thiếu hụt ở Libya và ngăn chặn lạm phát do giá nhiên liệu gây nên làm cản trở tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

33 chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giá»›i chỉ ra rằng, thế giá»›i sẽ cần thêm 2 triệu thùng dầu/ngày trong quý III năm nay và 1,5 triệu thùng/ngày trong quý cuối năm. Phát biểu tại Há»™i nghị về Khí hậu và Năng lượng Toàn cầu, ông Abdullah al-Badri, tổng thÆ° ký OPEC cho rằng, sá»± thiếu hụt tá»›i 2 triệu thùng dầu má»—i ngày trong phần còn lại của năm đồng nghÄ©a vá»›i việc giá dầu tăng là Ä‘iều chắc chắn.

Ả Rập Xê Út sẽ đứng ngoài

Dù có đạt được thỏa thuận tăng sản lượng hay không, nÆ°á»›c xuất khẩu dầu lá»›n nhất OPEC là Ả Rập Xê Út cho biết sẽ bÆ¡m thêm dầu ra thị trường nếu cần thiết. Kể từ khi có tín hiệu phát Ä‘i từ nÆ°á»›c này, thị trường thế giá»›i Ä‘ã bá»›t lo lắng và giá dầu phần nào hạ nhiệt.

Ông Badri cho biết, giá dầu sẽ cao nhÆ°ng không thể về mức ká»· lục trên 147 USD/thùng nhÆ° năm 2008 vì có công suất 4,5 triệu thùng/ngày hoặc hÆ¡n. “Tôi không cho rằng dầu sẽ lên mức ká»· lục bởi chúng ta có công suất dá»± phòng. Nếu khách hàng tìm đến các thành viên của OPEC và hỏi mua thêm dầu, họ chắc chắn sẽ bán”, ông nói.

Tổng thÆ° ký của OPEC còn cho biết thêm, OPEC không muốn giá dầu quá cao cÅ©ng không muốn quá thấp, chỉ là phải chăng. “Chúng tôi cho rằng giá dầu hiện tại không ảnh hưởng tá»›i tăng trưởng kinh tế”, ông nói.

Trong cuá»™c họp cách Ä‘ây Ä‘úng 1 tuần, các nÆ°á»›c Ả Rập Xê Út, UAE, Cô Oét và Quatar muốn nâng sản lượng nhÆ°ng lại là phe thiểu số so vá»›i 7 nÆ°á»›c trong Ä‘ó có Iran, Venezuela và Algeria muốn giá dầu cao. Kết quả là OPEC không tăng sản lượng. Nigeria lần này ở vị trí trung lập.

Lần thay đổi hạn ngạch sản xuất gần Ä‘ây nhất của OPEC là tháng 12/2008, vá»›i mức tăng 1,4 triệu thùng/ngày. Iraq không chịu hạn ngạch.

Các thành viên OPEC cho biết họ sẽ có cuá»™c họp vào tháng 12 để Ä‘ánh giá tình hình và sẽ có quyết định sản lượng phù hợp vá»›i tình hình cung cầu thá»±c tế. Ông Badri không dá»± Ä‘oán sẽ có cuá»™c họp khẩn trÆ°á»›c kế hoạch.

“IEA nên im lặng”

Tổng thÆ° ký của OPEC hy vọng sẽ không có áp lá»±c từ bên ngoài đến việc thay đổi hạn ngạch của khối, chẳng hạn nhÆ° CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) từng Ä‘e dọa không chính thức trÆ°á»›c thềm cuá»™c họp ngày 8/6.

IEA cho biết sẽ sá»­ dụng các công cụ theo ý của họ, bao gồm cả việc sá»­ dụng dầu dá»± trữ khẩn cấp, trừ khi OPEC tăng cung cấp để bình ổn thị trường. Ông Badri Ä‘áp trả rằng, dá»± trữ dầu chiến lược cần phải được sá»­ dụng Ä‘úng lúc và IEA không nên sá»­ dụng nhÆ° má»™t vÅ© khí chống lại OPEC. Ông khuyên IEA nên đứng ngoài. Vá»›i vai trò là tổng thÆ° ký của OPEC, Badri thường xuyên có các cuá»™c há»™i Ä‘àm vá»›i IEA.

Về việc giá dầu tăng cao nhÆ° hiện nay, theo Badri, bên cạnh yếu tố cung cầu thì đầu cÆ¡ là nhân tố lá»›n gây nên bão tố trên thị trường và cả dầu Brent lẫn dầu thô ngọt nhẹ đều không phản ánh Ä‘úng bản chất cung cầu. Hiện giá dầu ngọt nhẹ, thường được biết đến dÆ°á»›i tên dầu WTI, Ä‘ang thấp hÆ¡n dầu Brent tá»›i 22 USD/thùng – cao nhất từ trÆ°á»›c tá»›i nay.

Ông Badri cho rằng cả hai loại dầu này đều không thể đại diện cho thị trường. Theo ông cần có má»™t loại dầu chuẩn thứ ba, nhÆ°ng ông không nói rõ Ä‘ó là loại nào.

Nguồn tin: Reuters, Bloomberg

ĐỌC THÊM