Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Tham vọng dầu khí của Trung Quốc ở Biển Đông

Sá»± phát triển mạnh mẽ về kinh tế Ä‘ang thúc đẩy Trung Quốc tìm kiếm những lợi ích bên ngoài lãnh thổ của họ. Sẽ là bình thường và phù hợp vá»›i luật pháp quốc tế nếu Trung Quốc thá»±c hiện Ä‘úng những cam kết “phát triển hòa bình” từ Bắc Kinh, tôn trọng chủ quyền và lợi ích của các nÆ°á»›c khác. NhÆ°ng tham vọng dầu khí của Trung Quốc Ä‘ã làm dậy sóng ở Biển Đông.

Trong nhiều năm gần Ä‘ây, nhất là từ năm 2008, Trung Quốc Ä‘ã thể hiện ý đồ muốn khai thác dầu khí ở Biển Đông, kể cả những khu vá»±c mà các nÆ°á»›c khác Ä‘ã tuyên bố chủ quyền theo Công Æ°á»›c của Liên hợp quốc về Luật Biển và luật pháp quốc tế. DÆ° luận Trung Quốc Ä‘ã từng nói đến “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở Biển Đông và việc úp mở Ä‘Æ°a “đường lưỡi bò” khoanh 80% diện tích Biển Đông nói Ä‘ó là biển của Trung Quốc. Rồi họ Ä‘Æ°a ra yêu sách là cùng “hợp tác, cùng khai thác” lợi ích trên các khu vá»±c mà Trung Quốc ngang nhiên coi là “có tranh chấp”. Hai vụ cắt cáp, phá hoại việc thăm dò dầu khí của Việt Nam ngay trong thềm lục địa Việt Nam nhằm biến khu vá»±c không tranh chấp thành tranh chấp. Người ta cÅ©ng cho Ä‘ó là phép thá»­ của Trung Quốc nhằm kiểm tra phản ứng của các nÆ°á»›c liên quan đến Biển Đông, nhất là trÆ°á»›c những há»™i nghị, diá»…n Ä‘àn an ninh của ASEAN và các nÆ°á»›c đối tác. Nhiều nhà phân tích Ä‘ã vạch ra ý đồ thật của Trung Quốc ở Biển Đông.

Trung Quốc từng ví Biển Đông là má»™t vịnh Ba TÆ° thứ hai. Thời Báo Hoàn Cầu cho rằng Ä‘ây là nÆ¡i chứa Ä‘á»±ng 50 tỉ tấn dầu thô và hÆ¡n 20.000 tỉ mét khối khí, gấp 25 lần trữ lượng dầu và tám lần trữ lượng khí mà Trung Quốc có. Việc Trung Quốc thành lập các tổ chức hải giám, ngÆ° chính, tập Ä‘oàn tàu Ä‘ánh cá hùng mạnh mà thá»±c chất Ä‘ó là lá»±c lượng vÅ© trang trá hình Ä‘ang làm cho các nÆ°á»›c trong khu vá»±c cảnh giác. Trung Quốc cÅ©ng bắt đầu triển khai chiến lược tìm kiếm dầu khí ở Biển Đông. Năm 2011, Công ty Khai thác dầu khí ngoài khÆ¡i quốc gia Trung Quốc (CNOOC) công bố trên trang web của tập Ä‘oàn này lá»™ trình khai thác 19 lô dầu khí trên khu vá»±c rá»™ng hÆ¡n 52.000km2 ở Biển Đông. CNOOC Ä‘ã Ä‘Æ°a ra đề xuất sẽ cùng hợp tác vá»›i các tập Ä‘oàn dầu khí lá»›n trên thế giá»›i ở các vỉa dầu này. Năm 2010, CNOOC từng Ä‘Æ°a ra đề nghị tÆ°Æ¡ng tá»± vá»›i 13 lô dầu khai thác cÅ©ng ở biển Đông. Để thá»±c hiện tham vọng bá chủ nguồn tài nguyên ở Biển Đông, ngày 23-5-2011, CNOOC Ä‘ã tiếp nhận giàn khoan CNOOC 981, má»™t giàn khoan khổng lồ được xưởng Ä‘óng tàu của Thượng Hải bàn giao để Ä‘Æ°a vào phục vụ khai thác dầu khí trên Biển Đông.

Cuá»™c tranh cãi chủ quyền Biển Đông hiện lên nhÆ° là biểu tượng của căng thẳng khu vá»±c và thậm chí cả ở phạm vi toàn cầu. Dù chÆ°a nổ ra khủng hoảng quân sá»± nhÆ°ng Ä‘á»™ nóng của tranh chấp vẫn gia tăng thành má»™t cuá»™c khủng hoảng an ninh khu vá»±c, khiến nhiều nÆ°á»›c quan tâm.

Các chuyên gia nghiên cứu an ninh quốc tế đều cho rằng tham vọng trong chính sách năng lượng của Bắc Kinh có thể làm phức tạp hÆ¡n mối quan hệ của nÆ°á»›c này vá»›i các nÆ°á»›c Đông Nam Á cÅ©ng nhÆ° vá»›i Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc.

Nguồn tin: CATP

ĐỌC THÊM