Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Vai trò của OPEC trong việc thao túng giá dầu

Hồi đầu thập niên này, Saudi Arabia, thành viên lá»›n nhất cá»§a Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) từng nói rằng, mức giá dầu thô lý tưởng là 20-25 USD/thùng.

Giờ Ä‘ây, họ lại nói lý tưởng phải là 70-75 USD/thùng! Thứ nhiên liệu quan trọng nhất này hiện Ä‘ang giao dịch quanh mức 70 USD/thùng, tức cao gấp 7 lần so vá»›i cách Ä‘ây gần 1 thập ká»· và gấp Ä‘ôi so vá»›i tháng 3/2009.

Nguyên nhân khiến giá dầu tăng trở lại nằm ở phía cung. Vì vậy, khả năng nó còn tiếp tục tăng là rất có thể. Giá dầu thô thế giá»›i từng đạt đỉnh Ä‘iểm 147 USD/thùng vào tháng 7/2008. Đây là mức mà các nhà phân tích cho là sản lượng khai thác dầu thô cá»§a thế giá»›i Ä‘ã đạt ngưỡng tối Ä‘a, không thể Ä‘áp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, thá»±c tế không phải vậy. Phía sau câu chuyện này chính là OPEC. Tổ chức này Ä‘ã cố tình cắt giảm sản lượng khai thác gần 5 triệu thùng/ngày, tức nhiều hÆ¡n mức giảm cá»§a cầu, nhằm giữ giá cao. Mặc dù các thành viên OPEC chỉ chiếm 35% nguồn cung cá»§a thế giá»›i, nhưng Nga - nước không phải thành viên chiếm 11,5% sản lượng thế giá»›i - cÅ©ng hợp tác vá»›i chá»§ trương này. HÆ¡n nữa, các quốc gia vùng Vịnh chiếm Ä‘a số trong OPEC có dá»± trữ dầu lá»›n nhất và chi phí khai thác thấp nhất nên dá»… dàng Ä‘iều chỉnh sản lượng mà không mấy tốn kém. Các ông chá»§ theo chá»§ nghÄ©a dân tá»™c ở OPEC Ä‘ã ngăn cản các công ty dầu mỏ lá»›n cá»§a phương Tây đầu tư vào các mỏ dầu cá»§a họ, khiến các công ty phương Tây phải Ä‘i tìm dầu khí ở những nÆ¡i khác. Chi phí thăm dò, khai thác theo Ä‘ó tăng lên, khiến đầu tư vào các mỏ dầu má»›i vốn Ä‘ã thấp trước khi xảy ra cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính, giờ lại càng sụt giảm.

Nếu OPEC cứ thao túng nhằm giữ cho giá dầu cao như hiện nay thì thị trường dầu mỏ sẽ có má»™t sá»± biến động lá»›n, kể cả trước khi nguồn cung từ các nước không thuá»™c OPEC tăng lên. Ká»· nguyên dầu mỏ sẽ chấm dứt khi người tiêu dùng không còn sá»± kiên nhẫn trước lòng tham cá»§a các nước sản xuất, và họ sẽ tìm nguồn nhiên liệu thay thế. Các nước Trung Đông chắc chắn Ä‘ã nhận được lời cảnh báo vá»›i việc hãng ô tô General Motors (Mỹ) công bố sản phẩm đầu tiên khi tập Ä‘oàn này cÆ¡ cấu lại hoạt động sau khi được bảo há»™ phá sản. Đó là má»™t chiếc Chevrolet Volt -má»™t loại xe “lai” giữa động cÆ¡ xăng và Ä‘iện mà GM tuyên bố có thể chạy tá»›i 230 dặm chỉ mất 1 gallon xăng (tức khoảng 80 km/1 lít xăng).

Sau khi cuá»™c khá»§ng hoảng dầu mỏ thập niên 1970 gây ra má»™t cú sốc lá»›n cho kinh tế Nhật Bản, chính phá»§ nước này Ä‘ã tá»± đặt ra chương trình cải cách, chuyển từ má»™t nước chuyên sản xuất máy móc rẻ tiền sang má»™t quốc gia hàng đầu về sản xuất bán dẫn, hàng Ä‘iện tá»­ tiêu dùng và ô tô tiết kiệm nhiên liệu - tất cả chỉ trong vòng má»™t thập ká»·. Hiện nay, các nhà khoa học và kỹ sư khắp nÆ¡i cÅ©ng Ä‘ang vùi đầu vào phòng thí nghiệm để tạo ra má»™t cuá»™c cách mạng kiểu Nhật Bản. Đặc biệt là ở Trung Quốc, nước tiêu thụ nhiều dầu mỏ thứ hai thế giá»›i và là nÆ¡i nhu cầu làm sạch môi trường Ä‘ã trở nên khẩn cấp, các nhà hoạch định chính sách Ä‘ang có ý định Ä‘iều chỉnh tá»· giá đồng nhân dân tệ để giảm bá»›t các nhà máy sản xuất hàng rẻ tiền nhưng tiêu tốn nhiều nhiên liệu.

Dá»±a trên xu hướng này, nhiều người từng dá»± Ä‘oán xe Ä‘iện và các nhà máy Ä‘iện không sá»­ dụng nhiên liệu hóa thạch sẽ phát triển như nấm mọc sau cÆ¡n mưa. Vì vậy, ká»· nguyên dầu mỏ, bắt đầu ở Mỹ cách Ä‘ây má»™t thế ká»·, sẽ sá»›m chấm dứt nếu OPEC còn tham lam như hiện nay.

KTĐT

ĐỌC THÊM