Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Vì sao IEA mở kho dự trữ chiến lược dầu mỏ?

Báo Les Echos (Pháp) ngày 27/6 nhận xét, quyết định của CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Ä‘Æ°a thêm 60 triệu thùng dầu và các sản phẩm dầu lá»­a ra thị trường để bù đắp lượng dầu thiếu hụt, được xem là bÆ°á»›c chuyển chiến lược của tổ chức này, ngay trÆ°á»›c thời Ä‘iểm ra Ä‘i của Tổng Giám đốc IEA Nobuo Tanaka. Mỹ sẽ cung cấp má»™t ná»­a lượng dầu, khoảng 30 triệu thùng, trong khi Pháp Ä‘óng góp 3,2 triệu thùng.

Tại sao IEA lại hành Ä‘á»™ng ở thời Ä‘iểm này? Là tổ chức bảo vệ lợi ích của các nÆ°á»›c thuá»™c Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), IEA khẳng định muốn tránh giá dầu tăng cao trong bối cảnh kỳ nghỉ mùa hè đến gần sẽ làm tăng lượng nhiên liệu tiêu thụ ở các nÆ°á»›c phÆ°Æ¡ng Bắc và lượng dầu do Libi sản xuất Ä‘ang bị Ä‘ình trệ. IEA cÅ©ng nhấn mạnh, má»™t lượng lá»›n các nhà máy lọc dầu Ä‘ã vận hành trở lại ở châu Âu, làm tăng các nhu cầu về nguồn cung dầu thô.

Được tạo ra trong những năm 1970, các kho dá»± trữ chiến lược có nhiệm vụ đảm bảo tối thiểu 90 ngày nhập khẩu dầu cho toàn bá»™ 28 nÆ°á»›c thành viên của IEA. Ban đầu, việc hình thành những kho dá»± trữ này nhằm đối phó vá»›i tình trạng dừng Ä‘á»™t ngá»™t nguồn cung ứng dầu. Tuy nhiên, mục tiêu hÆ°á»›ng đến không phải nhằm Ä‘iều tiết giá. Trong quá khứ, những kho dá»± trữ này chỉ được sá»­ dụng hai lần: Khi Irắc xâm lược Côoét năm 1990 - 1991 và sau khi má»™t số cÆ¡ sở dầu lá»­a trong Vịnh Mêhicô bị cÆ¡n bão Katrina phá hủy năm 2005.

Vá»›i lượng dá»± trữ 4,1 tỉ thùng, các kho dá»± trữ dầu này được xem là má»™t "dạng vÅ© khí hạt nhân", có khả năng răn Ä‘e và được sá»­ dụng trong trường hợp đặc biệt. Nhìn lại quá khứ để thấy quyết định má»›i Ä‘ây tung dầu ra thị trường của IEA rõ ràng mang tính chính trị và cho thấy sá»± lo lắng của các nÆ°á»›c công nghiệp phát triển trÆ°á»›c tác Ä‘á»™ng của giá dầu thô đối vá»›i tăng trưởng kinh tế. Tại Pháp, chính phủ ngay lập tức thông báo quyết định này góp phần làm giảm giá dầu và cải thiện sức mua của các há»™ gia Ä‘ình.

Tại Mỹ, chính quyền nÆ°á»›c này thậm chí sẵn sàng rút thêm dầu từ kho dá»± trữ chiến lược nếu cần thiết.

Vậy trong trung hạn, tác Ä‘á»™ng từ quyết định của IEA đến Ä‘âu? TrÆ°á»›c hết, nó sẽ làm thay đổi mối quan hệ giữa các nÆ°á»›c sản xuất và tiêu thụ dầu lá»­a, giáng Ä‘òn mạnh mẽ vào Tổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ngay sau quyết định của tổ chức này không tăng hạn ngạch sản xuất dầu vào ngày 8/6. Nó cho thấy ảnh hưởng vẫn còn đầy đủ của IEA, từng bÆ°á»›c tác Ä‘á»™ng đến cả Trung Quốc và Ấn Độ. Sá»± can thiệp này cÅ©ng làm suy yếu thêm mối quan hệ giữa Mỹ và Arập Xêút. Đến nay, Arập Xêút Ä‘óng vai trò không kém phần quan trọng trong quản lý tình trạng khủng hoảng trên thị trường dầu lá»­a nhờ vào năng lá»±c sản xuất được Ä‘ánh giá hÆ¡n 12 triệu thùng dầu/ngày. Quyết định can thiệp vào thị trường của IEA Ä‘ã đặt Arập Xêút vào tình huống tế nhị. Phần lá»›n các nhà phân tích cho rằng nó sẽ khiến Arập Xêút hạn chế tăng sản lượng dầu trong những tháng tá»›i.

Tuy nhiên, đối vá»›i thị trường trong trung hạn, quyết định của IEA có những hạn chế nhất định. Sá»± can thiệp của IEA chỉ mang tính ngắn hạn, có tác dụng trong thời gian ngắn trong khi chính tổ chức này Ä‘ánh giá tình hình sản xuất dầu của Libi sẽ không thể đạt mức 1,6 triệu thùng dầu/ngày (thời Ä‘iểm trÆ°á»›c cuá»™c chiến) trÆ°á»›c năm 2013. Theo nhiều chuyên gia phân tích, nếu Arập Xêút không tiếp sức, thị trường dầu mỏ có thể rất căng thẳng ngay từ năm 2012. Còn về dài hạn, quyết định của IEA có thể sẽ làm thay đổi tâm lý của thị trường, đồng thời sẽ khiến các nhà đầu cÆ¡ dè dặt hÆ¡n. 

Nguồn tin: (P/v TTXVN tại Pháp)

ĐỌC THÊM