Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu lửa, khí đốt: Con bài chiến lược của các nước lớn

Trong thời Ä‘iểm nguy cÆ¡ cạn kiệt nguồn năng lượng hóa thạch Ä‘ang cận kề, giá cả ngày má»™t leo thang, dầu hỏa, đường dẫn khí đốt Ä‘ang trở thành má»™t thức tài nguyên chiến lược được nhiều nước lá»›n tranh giành. Việc kiểm soát này bên cạnh mục tiêu kinh tế. còn được các nước lá»›n sá»­ dụng như má»™t con bài chính trị chiến lược.

Độc quyền nguồn cung để tạo áp lá»±c về chính trị

Bằng việc kiểm soát các đường ống dẫn khí, nhiều nước lá»›n Ä‘ã sá»­ dụng năng lượng khí đốt như má»™t thứ vÅ© khí lợi hại để tạo lợi thế chính trị đối vá»›i các nước khác. Nga là má»™t trong những ví dụ Ä‘iển hình. Hàng năm có khoảng 30 tỉ m3 khí đốt được xuất từ Turkmenistan sang Nga. Mặt khác Nga và Turkmenistan còn cam kết xây dá»±ng đường ống xuyên Caxpi sang Nga, nhằm kết nối các giếng khí đốt cá»§a Turkmenistan vào mạng lưới vận hành khí đốt từ bất kỳ mỏ nào tá»›i Nga, Trung Quốc và Iran.

Hiện tại, Nga Ä‘ang gần như độc quyền cung cấp khí đốt cho châu Âu bằng cách mua khí đốt cá»§a các nước Trung Á và vận chuyển qua đường ống cá»§a mình. Các nhà phân tích quốc tế cho rằng, các tuyến đường ống này có và trò quan trọng trong cuá»™c cạnh tranh chiến lược dầu mỏ, khí đốt và ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ địa - chính trị tại khu vá»±c Á - Âu, quan hệ xuyên Đại Tây Dương và quan hệ Nga - EU. Điều này Ä‘ã được thể hiện cụ thể trong cuá»™c chiến về giá khí đốt giữa Nga và Ukraina trong những năm qua, bằng các đường ống dẫn khí, Nga Ä‘ang tạo sức ép rất lá»›n đối vá»›i chính quyền Ukaraina.

Tranh cãi bắt đầu nổ ra khi Nga muốn tăng giá khí đốt bán cho Ukraina - quốc gia vốn luôn được ưu Ä‘ãi giá rẻ hÆ¡n rất nhiều so vá»›i giá bán cho các nước châu Âu. Các quan chức Nga khẳng định, Ä‘ây đơn thuần là vấn đề thương mại và mức giá hiện tại là mức giá trợ cấp cho Ukraina. Phía Nga muốn mức giá phải tương ứng vá»›i mức trên thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, tổng thống Ukraine Viktor Yushchenko Ä‘ã cho rằng mức giá má»›i là không hợp lý, giá»›i lãnh đạo Ukraina tuyên bố, yêu cầu trên cá»§a Nga mang động cÆ¡ chính trị. Mối quan hệ giữa hai nước trở căng thẳng kể từ khi xảy ra cuá»™c cách mạng cam tại Ukraina năm 2004 dẫn tá»›i sá»± ra đời cá»§a chính phá»§ thân phương Tây cá»§a Tổng thống Viktor Yushchenko.

Bằng chứng thuyết phục nhất là Nga vẫn áp dụng mức giá rất thấp đối vá»›i má»™t số nước cá»™ng hoà thuá»™c Liên Xô cÅ©. Nga cÅ©ng ký hợp đồng cung cấp khí đốt cho các quốc gia lân cận như Berlarus, Armenia và Grudia vá»›i mức giá thấp hÆ¡n rất nhiều so vá»›i châu Âu. Nghi ngờ ngày càng gia tăng khi công ty Gazprom cá»§a Nga ký hợp đồng mua 30 tá»· m3 vá»›i Turkmenistan, nhà cung cấp khí đốt lá»›n nhất cá»§a Ukraina nhằm hạn chế sá»± lá»±a chọn cá»§a Ukraina.

Cuá»™c tranh cãi về giá khí đốt bán cho Ukraina Ä‘ã kéo dài trong nhiều năm qua Ä‘i cùng vá»›i những biến động chính trị lá»›n ở quốc gia này dẫn tá»›i sá»± trì trệ về kinh tế. Vấn đề giá khí đốt và sức ép từ Nga luôn được Kiev đặt lên hàng đầu trong thời gian qua.

Hiện tại, vá»›i hai dá»± án khí đốt lá»›n Ä‘ang thi công, Nga Ä‘ang muốn loại bỏ vai trò cá»§a Ukraina trong vai trò trung chuyển khí đốt sang liên minh châu Âu. Chừng nào vai trò độc quyền cá»§a Nga trong việc cung cấp khí đốt cho thị trường châu Âu còn tiếp tục, vị thế cá»§a Nga sẽ vẫn vững chắc. Vì thế, Nga cÅ©ng cho thấy quyết tâm không để cho m3 khí đốt nào lọt vào các đường ống khác, nhất là Dá»± án Nabucco được Mỹ, EU hậu thuẫn để gạt Nga, Trung Quốc sang má»™t bên và cô lập Iran. Hiện Nga còn có kế hoạch tăng gấp Ä‘ôi sản lượng khí đốt từ Azecbaijan nhằm ngăn chặn phương Tây biến Bacu thành nhà cung cấp cho Dá»± án Nabucco.

Những quốc gia như Mỹ, Nga, Trung Quốc,... Ä‘ang tìm cách kiểm soát cho mình càng nhiều nguồn cung càng tốt.

Cuộc chạy đua đường ống dẫn dầu

Vấn đề dầu lá»­a - khí đốt Ä‘ang trở thành má»™t bài toán hóc búa đối vá»›i nhiều quốc gia, để duy trì vai trò cá»§a mình trong khu vá»±c và thế giá»›i, các quốc gia cÅ©ng phải "chạy Ä‘ua" xây dá»±ng những đường ống dẫn khí cho mình không thua kém gì chạy Ä‘ua vÅ© trang.

Trong chiến lược ngoại giao năng lượng, Nga Ä‘ã đạt được thỏa thuận vá»›i Arập Xêút, nước xuất khẩu dầu mỏ lá»›n nhất thế giá»›i và cÅ©ng là đồng minh thân cận cá»§a Mỹ, đồng thời cÅ©ng thắt chặt hÆ¡n quan hệ vá»›i các nước lá»›n khác như Trung Quốc và Ấn Độ.

Ngày 30/8/2010, đường ống dẫn dầu dài hÆ¡n 1.000km từ Đông Siberi đến mỏ dầu Đại Khánh (Đông Bắc Trung Quốc) Ä‘ã được khai thông. Các chuyên gia nhận định, Nga có thể sá»­ dụng đường ống dẫn má»›i đến khu vá»±c châu Á - Thái Bình Dương giống như đường ống dẫn khí đốt đến châu Âu.

Còn Mỹ lại Ä‘ang quan tâm đến thỏa thuận xây dá»±ng đường ống khí đốt TAPI (Turkmenistan - Afghanistan - Pakistan - Ấn Độ). Vá»›i ảnh hưởng lá»›n cá»§a mình tại Afghanistan, Mỹ Ä‘ang xúc tiến dá»± án dài 16.000km vá»›i công suất 33 tỉ m3 để có thể Ä‘a dạng nguồn cung.

Điều Ä‘áng lưu ý là cả Nga và Trung Quốc đều tỏ ý muốn được tham gia đường ống TAPI, nhưng Mỹ kiên quyết từ chối. Các chuyên gia phân tích cho rằng, Mỹ há»— trợ TAPI là má»™t cách để phá vỡ thế độc quyền cá»§a Nga và Trung Quốc trong việc xuất khẩu năng lượng cá»§a khu vá»±c Caxpi ra thế giá»›i. Dá»± án này cho phép Turkmenistan đến năm 2015 xuất khẩu 33 tỉ m3/năm qua Ấn Độ và Pakistan. Như vậy, Turkmenistan không còn bị lệ thuá»™c vào những khách hàng lá»›n như Nga, Trung Quốc và Iran.

Như vậy, vá»›i dá»± án TAPI, Mỹ Ä‘ã sá»­ dụng đường ống dẫn khí như má»™t con bài chiến lược để kiểm soát các nước Nga, Iran, Pakistan, Trung Quốc. Đây cÅ©ng là lý do để NATO sá»­ dụng lá»±c lượng quân sá»± nhằm quản lý khá»§ng hoảng tại Trung Á - khu vá»±c sân sau cá»§a Nga.

Không chỉ có Mỹ xuất hiện tại Trung Á, Trung Quốc cÅ©ng Ä‘ang nổi lên là má»™t nước có nguồn cung năng lượng dầu khí dồi dào tại. Là quốc gia có đường biên giá»›i gắn liền vá»›i khu vá»±c tiềm năng về dầu lá»­a, Trung Quốc Ä‘ang có kế hoạch hồi sinh "con đường tÆ¡ lụa" Ä‘ã có cách Ä‘ây hai ngàn năm thành con đường dầu mỏ, khí đốt. Vá»›i mạng lưới giao thông hÆ¡n 11.000km đường bá»™ và đường sắt Ä‘ang được xây dá»±ng để nối các vùng duyên hải, ná»™i địa, Tân Cương, miền Tây vá»›i Trung Á và vươn tá»›i cả châu Âu.

Ngay từ tháng 12/2009, Trung Quốc Ä‘ã khánh thành đường ống dẫn khí đốt dài 7.000km nối Trung Quốc vá»›i Turkmenistan, xuyên qua lãnh thổ Uzbekistan và Kazactan vốn là đồng minh thân cận vá»›i Nga. Bằng tuyến đường này, Trung Quốc Ä‘ã khéo léo Ä‘i vào thị trường năng lượng Trung Á.

Giải quyết tốt mối quan hệ chính trị - dầu lá»­a ở khu vá»±c này, Trung Quốc sẽ thu được nhiều lợi ích. Má»™t mặt vừa khắc phục được nguy cÆ¡ thiếu hụt năng lượng, vừa cạnh tranh có hiệu quả vá»›i tiến trình liên kết cá»§a các nước SNG, hạn chế vai trò cá»§a Nga, đồng thời tăng cường vai trò và vị thế cá»§a Trung Quốc tại Trung Á.

Nhật Bản, tuy không có hệ thống đường ống nối vùng vá»›i nhau, nhưng cÅ©ng Ä‘ã có đường dẫn thẳng đến các trung tâm hóa khí. Theo Dá»± án South Pars, Brunei hiện là nước cung cấp khí hóa lỏng lá»›n nhất cho Nhật Bản, tiếp đến là Australia, Malaysia, Quata, các Tiểu vương quốc Arập thống nhất,... Ngoài ra, Nhật Bản còn tham gia vào Dá»± án Sakhalin có mức đầu tư tá»›i 15 tỉ USD. Như vậy là Nhật Bản Ä‘ã chá»§ động đến được vá»›i nguồn cung khí hóa lỏng chứ không còn bị động như trước Ä‘ây.

Thổ NhÄ© Kỳ không phải là nước xuất khẩu năng lượng, nhưng vẫn trên mắt xích chính trị - năng lượng cá»§a thế giá»›i nên Thổ NhÄ© Kỳ Ä‘ã ráo riết vận động để phần lá»›n các tuyến đường ống dẫn dầu khí chảy qua nước mình, hiện nước này kiểm soát 3.636km đường ống dẫn dầu và 10.630km đường ống dẫn khí đốt.

Từ quyền lợi kinh tế đến can thiệp quân sá»±

Vá»›i vai trò chiến lược cả về kinh tế lẫn chính trị như vậy, không có gì là lạ khi dầu lá»­a trở thành chiến lợi phẩm vô giá và trở thành căn nguyên cá»§a nhiều cuá»™c chiến. Hàng loạt các cuá»™c chiến tranh Ä‘ã nổ ra từ Iraq, Lybia hay sắp tá»›i Ä‘ây rất có thể là Iran được giá»›i bình luận quốc tế nhận định là "sặc mùi dầu mỏ".

Có thể kể tá»›i cuá»™c chiến ở Lybia vừa qua. Trong khi phương Tây hô hào về má»™t cuốc chiến "vì công lý" thì giá»›i phân tích lại cho rằng đằng sau mục tiêu này còn có má»™t mục tiêu khác nữa, cÅ©ng không kém phần quan trọng, Ä‘ó là "miếng bánh" dầu mỏ và khí đốt. Sau khi thiết lập lại hòa bình tại Lybia, các nước lá»›n Ä‘ã phân chia nhau các hợp đồng dầu mỏ, khí đốt và các hợp đồng béo bở khác.

Từ số liệu về trữ lượng dầu mỏ và khí đốt cá»§a Libya, người ta có thể hiểu vì sao các nước lá»›n nhanh chóng á»§ng há»™ và công nhận phe nổi dậy như vậy. Hiện lượng dá»± trữ dầu lá»­a cá»§a Lybia được thẩm định là vào khoảng 46 tá»· thùng, nhiều hÆ¡n hẳn Ai Cập, Nigeria, Algeria. Tiềm năng khí đốt cá»§a nước này cÅ©ng rất lá»›n, 500 tá»· mét khối. Dưới con mắt cá»§a các nước phương Tây, Libya giống như má»™t con bò sữa, và dầu lừa là chiến lợi phẩm vô giá khiến Mỹ và NATO tiến hành can thiệp quân sá»±.

Quyền lợi thu được từ cuá»™c chiến tại Libya sẽ giống như cuá»™c chiến năm 2003 tại Iraq. Các chuyên gia nhận định, thá»±c chất cá»§a "Chiến dịch Libya"  là nhắm đến quyền lợi đối vá»›i trữ lượng dầu lá»­a khổng lồ cá»§a Libya, và phá vỡ thế độc quyền kiểm soát cá»§a NOC, từ Ä‘ó nhằm tư nhân hóa ngành công nghiệp dầu lá»­a ở đất nước này. Điều Ä‘ó đồng nghÄ©a vá»›i việc buá»™c NOC - Tập Ä‘oàn dầu lá»­a đứng thứ 25 trong số 100 công ty dầu lá»­a lá»›n nhất trên thế giá»›i, phải chia sẻ quyền lợi vá»›i các công ty dầu lá»­a ngoại quốc.

Theo tờ L'Humanité cá»§a Pháp tiết lá»™ về má»™t thỏa thuận bí mật giữa Há»™i đồng Chuyển tiếp Quốc gia Libya NTC và Pháp, theo Ä‘ó, sau khi giành được chính quyền, NTC sẽ dành 35% dầu thô khai thác được cho Pháp, đổi lại là việc Pháp công nhận và á»§ng há»™ NTC tại Há»™i đồng Bảo an. Như vậy, ý định thật sá»± cá»§a Pháp là gì Ä‘ã lá»™ rõ.

Như vậy, có thể nói hệ thống đường ống dẫn dầu khí cùng vá»›i dầu lá»­a Ä‘ang là má»™t trong những chiến lợi phẩm vô giá và là con bài cạnh tranh chiến lược quan trọng nhất cá»§a các quốc gia hiện nay. Nó không chỉ quan trọng về mặt kinh tế, mà còn Ä‘óng vai trò Ä‘òn bẩy chính trị thiết yếu, trong bối cảnh nguồn năng lượng Ä‘ang ngày càng khan hiếm.

Nguồn tin: (VEF.VN)

ĐỌC THÊM