Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

IEA: Thế giới sẽ bước vào thời hoàng kim khí đốt

Hiện nay, châu Âu, Trung Quốc có những mỏ dầu khí Ä‘á phiến sét (ĐPS) trữ lượng Æ°á»›c tính gấp hai lần Mỹ, Ä‘ang đầu tÆ° hàng chục tá»· USD để khai thác.

Trong tháng ba, Trung Quốc tuyên bố sản xuất 6,5 tá»· mét khối khí ĐPS vào năm 2015, và trong cùng tháng, Tập Ä‘oàn China National Petroleum Corp, Ä‘ã ký má»™t hợp đồng cùng vá»›i hãng Shell sản xuất khí ĐPS.

Ở châu Âu tiến Ä‘á»™ diá»…n ra chậm hÆ¡n, mặc dù có những quốc gia giàu khí ĐPS nhÆ° Ba Lan vẫn Ä‘ang tiếp tục khoan khai thác. Những dá»± án đầu tÆ° có thể làm thay đổi bá»™ mặt năng lượng của thế giá»›i bằng cách giảm sá»± lệ thuá»™c vào những nguồn cung cấp của Trung Đông và châu Phi. Câu hỏi hiện nay chính là người ta có thể thoát khỏi những vấn đề ảnh hưởng lá»›n đến môi trường nhÆ° thế nào? Neil Beveridge, nhà phân tích năng lượng thuá»™c Công ty Sanford C. Bernstein, cho biết: “Vẫn còn những bất ổn lá»›n về phÆ°Æ¡ng diện này”.

HÆ¡n má»™t thập niên sau khi những chuyên gia năng lượng dá»± Ä‘oán nÆ°á»›c Mỹ nhập khẩu khí đốt tá»± nhiên hóa lỏng (LNG) để bù đắp thiếu hụt sản lượng ná»™i địa, những công ty Mỹ Ä‘ang bÆ¡i trong quá nhiều khí ĐPS, họ vận Ä‘á»™ng hành lang Washington cho phép xuất khẩu LNG. NhÆ°ng Mỹ không phải là quốc gia duy nhất sá»­ dụng kỹ thuật khai thác dầu mỏ má»›i fracking (kỹ thuật sá»­ dụng áp suất nÆ°á»›c, cát và hóa chất để hút dầu qua lá»›p Ä‘á). CÆ¡ quan năng lượng quốc tế (IEA) dá»± Ä‘oán thế giá»›i có thể bÆ°á»›c vào má»™t thời hoàng kim của khí đốt, loại khí đốt tá»± nhiên giá rẻ thay thế than Ä‘á. Châu Âu và Trung Quốc là hai nguồn trữ lượng khí ĐPS giàu có nhất, và Trung Quốc có tiềm lá»±c lá»›n nhất thế giá»›i.

NhÆ°ng quá trình khai thác khí đốt không Ä‘Æ¡n giản. Việc khai thác khí ĐPS ở Mỹ Ä‘ã bị chậm lại vì vấn đề ảnh hưởng đến môi trường khi thá»±c hiện fracking, lý do chính gây ô nhiá»…m nguồn nÆ°á»›c. Pháp và Bulgaria Ä‘ã ra lệnh cấm fracking vì những lý do môi trường. Châu Âu có mật Ä‘á»™ dân số 70 người sống trên má»™t kilômét vuông, hÆ¡n gấp hai lần so vá»›i mật Ä‘á»™ dân số Mỹ. CÅ©ng vậy, người dân châu Âu sống trên những khu vá»±c có khí ĐPS sẽ không được hưởng quyền lợi nhiều nhÆ° người dân Mỹ.

Ở Mỹ, người dân có thể sở hữu những quyền lợi về chất khoáng phía dÆ°á»›i vùng đất họ Ä‘ang cÆ° ngụ, Ä‘iều Ä‘ó có nghÄ©a là các công ty năng lượng phải trả tiền cho những người chủ sở hữu bất Ä‘á»™ng sản để được khoan trên đất của họ. NhÆ°ng ở châu Âu, chính phủ kiểm soát những quyền lợi về chất khoáng, thậm chí kể cả trên đất tÆ°, vì vậy những chủ sở hữu bất Ä‘á»™ng sản phải chịu những tổn thất do khoan Ä‘ào mà không được quyền lợi gì.

Có những lý do khiến các quốc gia vẫn tiếp tục muốn khai thác khí Ä‘á phiến sét. Đối vá»›i những quốc gia nhÆ° Ba Lan, Romania và Ukraine, khai thác khí ĐPS sẽ giúp họ không lệ thuá»™c vào nguồn cung cấp khí đốt tá»± nhiên từ nÆ°á»›c Nga. Ba Lan lại là quốc gia có trữ lượng khí ĐPS lá»›n nhất châu Âu, chính phủ Ä‘ã chào bán hÆ¡n 100 nhượng quyền khai thác khí ĐPS cho phần lá»›n các công ty năng lượng nÆ°á»›c ngoài.

Cuá»™c chạy Ä‘ua fracking Ä‘ang là bức tranh năng lượng má»›i trên toàn cầu. Có thể vẫn chÆ°a phải là thời đại hoàng kim, nhÆ°ng chắc chắn nhân loại Ä‘ang bÆ°á»›c vào thời đại của khí đốt tá»± nhiên.

Nguồn tin: Vang-24h

ĐỌC THÊM