Tất cả cho thấy nếu các cÆ¡ quan chức năng chấp thuáºn tăng giá xăng má»™t lần nữa trong những ngày tá»›i theo yêu cầu cá»§a các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu thì tỉ lệ lạm phát sẽ được Ä‘à tăng theo.
Thì lạm phát sẽ được Ä‘à tăng, Ä‘ó là Ä‘iá»u đương nhiên. Trong cuá»™c há»p bàn vá» tình hình kinh tế - xã há»™i 8 tháng đầu năm 2012, Chá»§ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 cá»§a TP tăng 0,66%, trong Ä‘ó các mặt hàng góp phần đẩy CPI tăng là xăng dầu, gas, giao thông váºn tải. Cả ba mặt hàng này Ä‘á»u liên quan đến việc tăng giá xăng dầu “đột phá” vào ngày 13/8 vừa qua. Không chỉ ở TP.HCM, CPI tháng 8 cá»§a Hà Ná»™i cÅ©ng tăng đến 0,57%, cao nhất trong vòng 6 tháng qua.
Tất cả cho thấy nếu các cÆ¡ quan chức năng chấp thuáºn tăng giá xăng má»™t lần nữa trong những ngày tá»›i theo yêu cầu cá»§a các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu thì tỉ lệ lạm phát sẽ được Ä‘à tăng theo.
Không chỉ lạm phát tăng, ná»— lá»±c “cứu sống” các doanh nghiệp (DN) sau khi Ngân hàng Nhà nước tìm má»i cách kéo giảm lãi suất cho vay xuống thấp cÅ©ng sẽ gặp nhiá»u khó khăn, do giá thành sản phẩm sẽ tăng cao. Sức mua cá»§a dân, tình hình xuất khẩu vẫn chưa được cải thiện cÅ©ng sẽ làm cho các DN sản xuất càng khó khăn thêm.
Theo các chuyên gia kinh tế, quy định tính giá xăng dầu bình quân 30 ngày và được phép Ä‘iá»u chỉnh giá 10 ngày/lần cá»§a Bá»™ Tài chính có vẻ khoa há»c nhưng lại quy định cho các DN đầu mối được phép có lợi nhuáºn 300 đồng/lít lại có nhiá»u bất cáºp. Tại sao chấp nháºn Ä‘iá»u hành giá xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trưá»ng lại có quy định oái oăm như váºy? Äã chấp nháºn theo giá thị trưá»ng có nghÄ©a là DN phải chấp nháºn lá»— - lãi trong từng thá»i Ä‘iểm khác nhau, vấn đỠlà do cách Ä‘iá»u hành kinh doanh cá»§a các DN này chứ không phải cho phép má»™t “mức lãi trần” có tính độc quyá»n như váºy.
Äiá»u ngưá»i tiêu dùng lấy làm lạ là cho đến nay giá xăng dầu vẫn chưa được minh bạch, dù Ä‘ã có cÆ¡ chế Ä‘iá»u hành giá theo thị trưá»ng. Tại sao chưa minh bạch? ÄÆ¡n giản là các cÆ¡ quan chức năng chưa thể quản lý chi phí kinh doanh cá»§a các DN đầu mối nháºp khẩu xăng dầu. Má»™t khi chưa thể quản lý được chi phí kinh doanh thì việc các DN Ä‘ang lãi vẫn cứ than lá»—, còn xăng dầu dá»± trữ vẫn báo là hết hàng là chuyện phải xảy ra. Ví dụ trong đợt tăng giá xăng dầu hôm 13.8, rất nhiá»u đơn vị găm hàng, kéo theo các cây xăng - đơn vị bán lẻ xăng dầu găm hàng chá» lên giá, làm sản xuất khó khăn, Ä‘á»i sống xã há»™i bất an. Các cÆ¡ quan quản lý liên tục “dá»a” rút giấy phép các cây xăng găm hàng nhưng các cây xăng bảo do các đại lý báo hết hàng, thì làm gì được nhau?
Thá»±c tế thị trưá»ng xăng dầu Việt Nam vẫn bị thế độc quyá»n chi phối khi mà ba ông lá»›n đầu mối nháºp khẩu xăng dầu vẫn nắm thị trưá»ng (Petrolimex, Petro Saigon và PVOil chiếm 90% thị phần). Xóa được thế độc quyá»n này và sá» dụng các công cụ bình ổn như giảm thuế, quỹ bình ổn giá xăng dầu thì má»›i kiá»m chế được giá xăng, má»›i khống chế được các DN đầu mối cứ thấy giá xăng dầu thế giá»›i tăng thì nhảy nhổm theo.
Chúng ta Ä‘ã chấp nháºp cÆ¡ chế Ä‘iá»u hành giá xăng dầu theo cÆ¡ chế thị trưá»ng nhưng vẫn còn nhiá»u bất cáºp chi phối giá cả. Cho đến khi nào giá xăng dầu tăng mà ngưá»i dân không thể than vãn, kêu ca, cÅ©ng có nghÄ©a là khi Ä‘ó giá xăng dầu Ä‘ã minh bạch, minh bạch theo Ä‘úng cÆ¡ chế thị trưá»ng. Äiá»u này có vẻ còn xa...
Nguồn tin: baodatviet