Quyết định tăng giá xăng được doanh nghiệp (DN) thông báo ngay sau khi Bá»™ Tài chính có văn bản cho phép DN đầu mối được chá»§ động Ä‘iá»u chỉnh giá xăng dầu. Trong văn bản ngày 1/8, Bá»™ Tài chính nhấn mạnh, Thông tư 234/2009/TTBTC cho phép DN được quyá»n Ä‘iá»u chỉnh giá xăng dầu khi giá cÆ¡ sở cao hÆ¡n giá bán hiện hành. Thá»i Ä‘iểm do DN chá»§ động quyết định.
Trước Ä‘ó, rất nhiá»u DN kêu ca vá» tình trạng thua lá»— trong kinh doanh xăng dầu. Lãnh đạo Petrolimex cho hay, chênh lệch giữa giá cÆ¡ sở và bán lẻ hiện hành đối vá»›i mặt hàng xăng - dầu lần lượt là trên 900 đồng và hÆ¡n 500 đồng/lít.
Mặc dù được "rào Ä‘ón" trước, song dư luáºn vẫn thắc mắc: Việc tăng giá lần này có phải để giải quyết má»™t phần tác động bởi giá xăng dầu thế giá»›i; để hạn chế chênh lệch giá các mặt hàng này vá»›i các nước láng giá»ng và ngăn chặn tình trạng buôn láºu qua biên giá»›i... hay vẫn là Ä‘iệp khúc: Thua lá»— - đỠnghị tăng giá. Nhìn lại những đợt tăng giá trước, cho dù ngưá»i dân có thắc mắc thì việc DN tăng vẫn tăng, còn việc giải thích sẽ được làm sau Ä‘ó. Do Ä‘ó, dù Ä‘ã thông báo sẽ tăng trước vài ngày, nhưng ngưá»i dân vẫn "tù mù".
Thá»±c tế, giá xăng dầu thế giá»›i những ngày qua lên xuống thất thưá»ng. Tại thị trưá»ng Singapore, thị trưá»ng nháºp khẩu chính cá»§a các DN kinh doanh xăng dầu đầu mối cá»§a Việt Nam, giá xăng RON 92 hôm 31/7 chốt 116,14 USD/thùng. Các sản phẩm dầu DO 0,05S: 122,59 USD/thùng; dầu há»a: 120,90 USD/thùng. Mặt bằng giá này vẫn thấp hÆ¡n so vá»›i thá»i Ä‘iểm Việt Nam tăng giá bán lẻ hôm 20/7, khi Ä‘ó giá xăng RON 92 lên đến 117,45 USD/thùng.
Cùng vá»›i việc trao quyá»n tá»± định giá cho DN, Bá»™ Tài chính giữ ổn định mức trích Quỹ Bình ổn giá, thuế suất thuế nháºp khẩu xăng, dầu và các loại phí như quy định hiện hành.
Tiết kiệm chi phí “kịch đưá»ng tàu”!
Cùng vá»›i việc tăng giá Ä‘iện, nước và giá gas tăng từ 1/8, nhiá»u chuyên gia kinh tế cho rằng, việc tăng giá xăng vào thá»i Ä‘iểm sản xuất Ä‘ang èo uá»™t như hiện nay sẽ tạo thêm gánh nặng cho DN. Như váºy, khả năng phục hồi kinh tế sẽ bị mất Ä‘à.
Khẳng định khó khăn hÆ¡n gấp bá»™i lần, Giám đốc má»™t DN sản xuất trong lÄ©nh vá»±c may mặc xuất khẩu than: Hàng tồn kho chưa được giải phóng, sản xuất Ä‘ình đốn, bản thân DN cÅ©ng coi giảm chi phí là yêu cầu sống còn và Ä‘ã thá»±c hiện giảm. Tháºm chí, nhiá»u DN Ä‘ã "kịch đưá»ng tàu" không thể giảm thêm nữa. Chi phí đầu vào tăng vùn vụt, trong khi giá bán đầu ra không được phép tăng, Ä‘ây là bài toán quá khó giải cho DN.
Ông Nguyá»…n Văn Thiện, Chá»§ tịch Hiệp há»™i Xi măng Việt Nam cho biết, giá Ä‘iện, xăng dầu hiện chiếm khoảng 30% trong cÆ¡ cấu giá thành sản xuất cá»§a ngành xi măng. Vì váºy, má»™t trong hai nguyên liệu đầu vào này biến động sẽ khiến doanh nghiệp thêm khó khăn. Ngành xi măng Ä‘ang tồn kho lên tá»›i 2 triệu tấn. Từ đầu năm đến nay, thị trưá»ng bất động sản trầm lắng, khiến các ngành váºt liệu xây dá»±ng như sắt thép, xi măng cÅ©ng rÆ¡i vào khó khăn, việc tăng giá xăng lần này, chẳng khác nào đẩy DN dá»… phá sản hÆ¡n. Nhiá»u lÄ©nh vá»±c sản xuất khác, như: bao bì, đồ nhá»±a, sắt thép… phải sá» dụng lượng năng lượng lá»›n cÅ©ng Ä‘ang chịu áp lá»±c lá»›n khi giá xăng tăng.
Vá»›i ngưá»i dân, há» lo lắng, giá tiêu dùng trong tháng 8 sẽ tăng mạnh, Ä‘è nặng lên cuá»™c sống cá»§a Ä‘a số ngưá»i dân thu nháºp thấp. Hết Ä‘iện, nước, gas tăng giá, nay đến lượt giá xăng dầu tăng, tá»›i Ä‘ây sẽ kéo theo má»™t loạt dịch vụ khác sẽ tăng theo, ngưá»i tiêu dùng má»™t lần nữa lại tá»± xoay xở thắt lưng buá»™c bụng để vượt qua cÆ¡n khốn khó!
Việc DN Ä‘iá»u chỉnh giá xăng vì Bá»™ Tài chính Ä‘ã cho phép hỠđược quyá»n định giá trong biên độ và tần suất như quy định tại Nghị định số 84/2009/NÄ- CP. Tuy nhiên, để dư luáºn dá»… dàng chấp nháºn, DN phải chứng minh các khoản chi phí là hợp lý, phù hợp vá»›i mặt bằng giá cá»§a thị trưá»ng Việt Nam như: Từ chi phí nháºp khẩu, váºn chuyển, lưu kho bãi, hoa hồng đại lý, tiá»n lương cá»§a DN đầu mối... cho đến chất lượng, số lượng xăng bán lẻ. Nếu không làm được Ä‘iá»u Ä‘ó, ngưá»i dân luôn cho việc tăng giá là không phù hợp. - Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long |
Nguồn tin: KTÄT