Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Quyền sinh, quyền sát của OPEC sắp không còn?

ổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có thể không còn nắm quyền sinh quyền sát vá»›i loại nhiên liệu được ví nhÆ° huyết mạch của nền kinh tế thế giá»›i do các quốc gia ngoài tổ chức này Ä‘ang đẩy mạnh khai thác nguồn vàng Ä‘en.
 

Cung ứng khoảng 30% tổng sản lượng dầu mỏ tiêu thụ vá»›i 24,84 triệu thùng/ngày chiếm 3/4 trữ lượng dầu mỏ của toàn thế giá»›i, các thành viên OPEC có tiếng nói quyết định tá»›i giá cả mặt hàng nhiên liệu chiến lược sống còn này. Cả thế giá»›i luôn dõi theo từng Ä‘á»™ng thái của OPEC bởi má»—i quyết định tăng hay giảm sản lượng khai thác của tổ chức này đều tác Ä‘á»™ng tức thời tá»›i giá dầu mỏ toàn cầu.

Các quốc gia nhập khẩu dầu mỏ cho rằng giá dầu thô trên 100 USD/thùng là quá cao và bất hợp lý trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn nhÆ° hiện nay. Song do các thành viên OPEC Ä‘ã tìm cách duy trì mức giá cao này bằng cách tiết giảm và khống chế sản lượng dầu mỏ khai thác.

Tuy nhiên, vai trò chi phối thị trường của OPEC Ä‘ang đứng trÆ°á»›c thách thức không nhỏ. Trong báo cáo về triển vọng năng lượng toàn cầu công bố ngày 13-12, CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng, các quốc gia nằm ngoài OPEC, đặc biệt các nÆ°á»›c ở khu vá»±c Bắc Mỹ, sẽ Ä‘óng vai trò lá»›n hÆ¡n trong việc thúc đẩy thị trường năng lượng thế giá»›i vào năm 2016.

Theo IEA, sản lượng dầu thô của các quốc gia ngoài OPEC, nhất là các nÆ°á»›c ở châu Mỹ, sẽ tăng mạnh trong những năm tá»›i do những nÆ°á»›c này đẩy mạnh khai thác. Sản lượng dầu thô của Canada và Mỹ có thể sẽ lên tá»›i gần 3 triệu thùng/ngày, Brazil và Colombia đạt 1,4 triệu thùng/ngày.

Không nằm trong OPEC nhÆ°ng Nga hiện có vai trò rất quan trọng trên thị trường năng lượng thế giá»›i. Bên cạnh việc là má»™t trong những quốc gia xuất khẩu khí đốt lá»›n nhất thế giá»›i, Nga hiện Ä‘ang khai thác lượng dầu mỏ lá»›n nhất thế giá»›i vá»›i sản lượng trên 10 triệu thùng/ngày so vá»›i sản lượng 9,5 triệu thùng/ngày của Arab Saudi, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lá»›n nhất trong OPEC.

Trong khi Ä‘ó, sản lượng khai thác của má»™t số thành viên OPEC tại Trung Đông tỏ ra khá bấp bênh do tác Ä‘á»™ng của các nhân tố chính trị hoặc bất ổn. Ví nhÆ° trường hợp của Iran, nÆ°á»›c sản xuất dầu mỏ lá»›n thứ hai của OPEC sau Arab Saudi, có thể bị giảm sản lượng khai thác khoảng 890.000 thùng/ngày và chỉ đạt dÆ°á»›i 3 triệu thùng/ngày vào năm 2016 do tác Ä‘á»™ng của lệnh trừng phạt quốc tế.

Có má»™t nhân tố khác ngày càng quan trọng chÆ°a được IEA Ä‘Æ°a ra trong bản báo cáo ngày 13-12, Ä‘ó là sá»± phát triển của thị trường năng lượng sạch và năng lượng tái sinh. Các nhà kinh tế LHQ và thế giá»›i dá»± báo, tổng đầu tÆ° toàn cầu vào phát triển năng lượng sạch sẽ tăng gấp Ä‘ôi, từ mức 195 tá»· USD năm 2010 lên tá»›i 395 tá»· USD vào năm 2020, trong Ä‘ó tập trung đầu tÆ° khai thác năng lượng gió ngoài khÆ¡i và năng lượng Mặt trời. Vá»›i mức đầu tÆ° này, tá»· lệ năng lượng sạch trong tổng năng lượng của thế giá»›i sẽ tăng từ 12,6% năm 2010 lên 15,7% sau 20 năm.

Sá»± lên ngôi của năng lượng sạch cùng việc đẩy mạnh khai thác dầu mỏ của các quốc gia ngoài OPEC sẽ làm lung lay vai trò chi phối của tổ chức này trên thị trường năng lượng toàn cầu trong tÆ°Æ¡ng lai.

Nguồn tin : ANTĐ

ĐỌC THÊM