Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cú sốc dầu mỏ năm 2012 cực kỳ nguy hiểm?

Chuyên gia kinh tế thuá»™c HSBC khẳng định: “Dầu chính là Hy Lạp má»›i cá»§a thế giá»›i.”

Ở thời Ä‘iểm khá»§ng hoảng châu Âu vẫn còn căng thẳng, giá dầu cao khiến các nhà hoạch định chính sách kinh tế và người tiêu dùng trên thế giá»›i lo lắng hÆ¡n bao giờ hết. Phân tích gần Ä‘ây từ các chuyên gia kinh tế thuá»™c HSBC nhấn mạnh: “Dầu chính là Hy Lạp má»›i cá»§a thế giá»›i.” Ná»—i sợ cá»§a các chuyên gia hoàn toàn dá»… hiểu.

Thị trường dầu thế giá»›i Ä‘ang trong thế “cá»±c kỳ nguy hiểm”; căng thẳng vá»›i Iran leo thang. Ngày 01/03/2012, giá dầu Brent tăng hÆ¡n 5USD/thùng lên 128USD/thùng sau khi báo chí Iran đưa tin các vụ nổ Ä‘ã phá há»§y đường ống dẫn dầu quan trọng nối vá»›i Arập Saudi. Giá dầu sau Ä‘ó hạ trở lại khi Arập Saudi bác bỏ những lời cáo buá»™c thế nhưng dù sao ở mức 125USD/thùng, giá dầu vẫn cao hÆ¡n 16% so vá»›i thời Ä‘iểm đầu năm 2012.

Việc Ä‘ánh giá rá»§i ro đến từ giá dầu cao đồng nghÄ©a vá»›i việc phải trả lời được 4 câu hỏi sau: Điều gì Ä‘ang đẩy giá dầu tăng? Giá dầu sẽ tăng cao đến Ä‘âu? Hậu quả kinh tế như thế nào? Nếu giá dầu tiếp tục tăng cao nữa mọi chuyện sẽ ra sao.

Nguồn gốc nguyên nhân đẩy giá dầu cao cá»±c kỳ quan trọng. Cú sốc nguồn cung gây hại đến tăng trưởng toàn cầu tồi tệ hÆ¡n so vá»›i nếu giá dầu cao là hậu quả cá»§a nhu cầu cao. Người ta thường viện dẫn đến việc các Ngân hàng Trung ương lá»›n trên thế giá»›i ồ ạt in tiền khiến giá dầu tăng cao. Những tháng gần Ä‘ây, nhiều Ngân hàng Trung ương trên thế giá»›i hoặc bÆ¡m thanh khoản, hoặc áp dụng chương trình ná»›i lỏng định lượng (in tiền mua trái phiếu) hoặc cam kết giữ lãi suất thấp trong thời gian dài.

Nguồn cung tiền giá rẻ này Ä‘ã khiến nhà đầu tư trên thị trường thế giá»›i tìm đến đổ tiền vào tài sản như dầu. Thế nhưng bởi thị trường có tính chất kỳ hạn, chỉ riêng thông báo về chương trình QE Ä‘ã đủ đẩy giá dầu tăng; Tháng 2/2012, chá»§ tịch Fed Ä‘ã khiến thị trường thất vọng khi không nhắc má»™t từ nào đến chương trình QE má»›i. HÆ¡n thế nữa, nếu giá cao do các nhà đầu cÆ¡, nó cần phải Ä‘i kèm vá»›i thá»±c tế rằng dá»± trữ dầu Ä‘ang tăng, nhưng thá»±c tế Ä‘ang diá»…n ra ngược lại.

Các Ngân hàng Trung ương có thể tác động đến giá dầu gián tiếp bằng cách nâng dá»± báo triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, tiếp Ä‘ó, người ta lại kỳ vọng nhiều hÆ¡n vào khả năng giá dầu tăng. Bằng chứng thá»±c tế há»— trợ cho luận Ä‘iểm này.

Sá»± Ä‘i lên cá»§a giá dầu cao thời gian gần Ä‘ây diá»…n ra cùng lúc vá»›i việc người ta tin tưởng hÆ¡n vào triển vọng kinh tế toàn cầu: khá»§ng hoảng châu Âu bá»›t căng thẳng, khả năng kinh tế Trung Quốc “hạ cánh khó nhọc” khó xảy ra, kinh tế Mỹ phục hồi vững vàng hÆ¡n.

Thế nhưng triển vọng kinh tế toàn cầu sáng sá»§a hÆ¡n chỉ là má»™t phần cá»§a câu chuyện. Giá dầu tăng chá»§ yếu bởi nguồn cung bị gián Ä‘oạn. Theo má»™t số nguồn số liệu, thị trường dầu mất hÆ¡n 1 triệu thùng/ngày trong những tháng gần Ä‘ây.

Rất nhiều vấn đề Ä‘ang căng thẳng; từ vụ tranh cãi về đường ống tại Nam Sudan cho đến vấn đề kỹ thuật tại khu vá»±c Biển Bắc, nguồn cung sụt 700 nghìn thùng/ngày. Ngoài ra, khoảng 500 nghìn thùng dầu bị rút khỏi thị trường bởi lệnh trừng phạt cá»§a châu Âu và tranh cãi về thanh toán vá»›i Trung Quốc.

Nguồn cung dầu hiện hết sức hạn chế. Dá»± trữ dầu tại nhóm nước giàu ở mức thấp nhất trong 5 năm. Việc nguồn cung dầu cá»§a OPEC còn lại bao nhiêu chưa phải thông tin được công bố rõ ràng. Arập Saudi Ä‘ang khai thác nguồn dầu khoảng 10 triệu thùng/ngày, gần sát mức cao ká»· lục.

Nguồn cung sẽ còn căng thẳng há»›n nếu Iran thá»±c thi quyết định Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz, nÆ¡i 17 triệu thùng dầu được vẫn chuyển qua má»—i ngày, tương đương khoảng 20% nguồn cung cá»§a thế giá»›i. Dù chỉ Ä‘óng cá»­a tạm thời, cú sốc dầu mỏ cÅ©ng sẽ gây ra nhiều tác động tồi tệ. Lệnh cấm vận dầu năm 1973 tại Arab Ä‘ã làm nguồn cung hụt Ä‘i 5 triệu thùng/ngày.

Để tách riêng và Ä‘ánh giá ảnh hưởng riêng biệt cá»§a từng yếu tố không phải Ä‘iều đơn giản, chuyên gia Jeffrey Currie thuá»™c Goldman Sachs khẳng định chính các yếu tố cung – cầu Ä‘ã đẩy giá lên mức khoảng 118USD/thùng. Và mức tăng còn lại chính do ná»—i sợ từ Iran. Nếu như vậy, khi tình hình tại Iran cải thiện, giá dầu có thể giảm khoảng vài USD nhưng vẫn sát mức 120USD/thùng.

Trên phạm vi toàn thế giá»›i, tác động từ giá dầu cao cho đến nay chưa rõ nét. Tính toán cá»§a nhiều chuyên gia kinh tế cho thấy nếu giá dầu tăng khoảng 10%, tăng trưởng kinh tế toàn cầu mất khoảng 0,2%; giá dầu cao lấy Ä‘i thu nhập từ người tiêu dùng dầu sang người sản xuất dầu. Hiện nay tác động Ä‘ang được giảm thiểu Ä‘i bởi tin tức tốt lành hÆ¡n từ khá»§ng hoảng châu Âu. Ngay cả khi giá dầu cao, triển vọng kinh tế toàn cầu hiện vẫn tốt hÆ¡n so vá»›i thời Ä‘iểm đầu năm 2012.

Tác động cá»§a giá dầu cao lên từng nước và khu vá»±c kinh tế cÅ©ng khác nhau. Đối vá»›i Mỹ, mức tăng cá»§a giá dầu từ đầu năm 2012 đến nay dù sao cÅ©ng đỡ kinh khá»§ng hÆ¡n so vá»›i năm 2008 hay 2011. Người tiêu dùng vẫn ứng phó tốt.

Châu Âu sẽ chịu nhiều tác động hÆ¡n. Đặc biệt phải kể đến các nước Đông Âu. Nhóm nước này sẽ khốn khổ không chỉ bởi giá dầu cao mà còn bởi thị trường xuất khẩu châu Âu kém.

Nhóm nền kinh tế má»›i nổi chịu tác động khác nhau. Nhiều nước xuất khẩu dầu mỏ, từ Venezuela cho đến nhiều nước Đông Âu, Ä‘ang tăng được dá»± trữ. Năm 2011, tác động chính cá»§a giá năng lượng cao tại nhóm nước má»›i nổi nằm chính ở lạm phát. Nhưng nay không có quá nhiều lý do để sợ hãi như trước bởi giá thá»±c phẩm, yếu tố quan trọng tác động đến lạm phát, Ä‘ang ổn định.

Nguồn tin: Nytimes,

ĐỌC THÊM