Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Giá dầu và căng thẳng Biển Đông

Hãng tin Reuters dẫn lời các chuyên gia nói việc giá dầu tiếp tục ở mức cao khiến khả năng phát hiện dầu hỏa ở Biển Đông thêm phần hấp dẫn cho các quốc gia Ä‘ang tranh chấp chủ quyền.

Há»™i nghị của Asean ở đảo Bali của Indonesia tuần này dá»± kiến sẽ tập trung bàn về tranh chấp Biển Đông và khối này nên phản ứng vá»›i Trung Quốc thế nào.

Nhà nghiên cứu Ian Storey, ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, nói vá»›i Reuters: "Trung Quốc cần tiếp cận dầu và khí đốt để giảm phụ thuá»™c vào các nguồn cung cấp nÆ°á»›c ngoài, vốn là rủi ro chiến lược."

"Đây là má»™t phần lý do vì sao căng thẳng Ä‘ã tăng lên trong hai, ba năm qua vì Trung Quốc cảm thấy rằng các nÆ°á»›c tranh chấp khác - cụ thể là Việt Nam, Malaysia và Philippines - Ä‘ã 'Ä‘Æ¡n phÆ°Æ¡ng' chiếm Ä‘oạt tài nguyên thuá»™c về Trung Quốc."

Trong má»™t báo cáo tháng Ba 2008, CÆ¡ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) Æ°á»›c Ä‘oán trữ lượng dầu chÆ°a tìm thấy ở Biển Đông có thể chênh lệch từ 28 tỉ lên đến 213 tỉ thùng.

Còn năm ngoái, Khảo sát Địa chất Mỹ Æ°á»›c Ä‘oán có 50% khả năng là vùng biển này có ít nhất 10.25 tỉ thùng dầu chÆ°a được phát hiện, mà Ä‘a số là gần quần đảo Trường Sa.

Triển vọng khí đốt ở Biển Đông có vẻ còn sáng sủa hÆ¡n - 60% đến 70% trữ lượng hydrocarbon ở Ä‘ây được tin là chứa khí đốt tá»± nhiên.

Khảo sát Địa chất Mỹ cho rằng có 50% khả năng sẽ tìm ra ít nhất 3.79 ngàn tỉ mét khối khí đốt, tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 30 năm tiêu thụ theo mức Ä‘á»™ hiện nay của Trung Quốc.

Má»™t nhân vật trong ngành hiện ở Bắc Kinh, muốn giấu tên, nói vá»›i Reuters: "Việt Nam rất muốn phát triển tài nguyên ở Ä‘ó vì các mỏ dầu chính của họ Ä‘ang cạn dần."


Há»™i nghị Asean ở Bali được cho là sẽ bàn về tranh chấp Biển Đông

Theo Reuters, má»™t số chuyên gia dá»± Ä‘oán rốt cuá»™c người ta sẽ có thể tìm dầu ở những khu vá»±c tranh cãi thông qua các thỏa thuận song phÆ°Æ¡ng hoặc Ä‘a phÆ°Æ¡ng.

Giáo sÆ° nghiên cứu về Việt Nam lâu năm ở Úc, Carl Thayer, nói vá»›i Reuters: "Thá»±c tế thì Trung Quốc không thể mong có tất cả."

"Ná»— lá»±c cùng khai thác có thể trở nên nghiêm túc...vì Trung Quốc không thể để uy tín bị thiệt hại má»™t khi sá»± thù địch cứ tăng lên."

NhÆ°ng bất kỳ má»™t thỏa thuận nào giữa các nÆ°á»›c tranh chấp cÅ©ng sẽ mất thời gian. Đầu tháng Bảy, Philippines Ä‘ã bác bỏ khả năng khai thác chung vá»›i bất kỳ nÆ°á»›c nào ở Bãi Cỏ Rong ở phía tây đảo Palawan mà nÆ°á»›c này xem là thuá»™c về họ.

Phản đối

Hôm thứ Ba Trung Quốc chính thức phản đối kế hoạch của năm vị nghị sÄ© Philippines ra thăm vùng tranh chấp ở Biển Đông.

Sứ quán Trung Quốc ở Manila nói trong thông cáo rằng họ "vô cùng lo ngại" trÆ°á»›c tin này.

Thông cáo nói ý định của năm nghị sÄ© "Ä‘i ngược lại tinh thần của Tuyên bố về Hành xá»­ Các bên ở Biển Nam Trung Hoa và chỉ gây hại cho hòa bình và ổn định khu vá»±c."

Hôm thứ Hai, năm nghị sÄ© này nói họ Ä‘ã đặt máy bay để đến đảo Pagasa ở quần đảo Trường Sa, là đảo lá»›n nhất trong 9 địa Ä‘iểm mà Philippines Ä‘ang nắm giữ.

Dá»± kiến Philippines và Việt Nam sẽ nêu vấn đề Biển Đông tại diá»…n Ä‘àn Asean ở Bali.

Nguồn tin: BBC

ĐỌC THÊM